Núi Hòn Chà
-
Trải qua 3 đời Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định, với vô số văn bản chỉ đạo được ban hành, thậm chí Chủ tịch UBND tỉnh đương nhiệm là ông Phạm Anh Tuấn đã từng đến tận hiện trường, yêu cầu điều tra, xử lý nghiêm nạn khai thác đá trái phép tại núi Hòn Chà. Nhưng, tình trạng "đá tặc" vẫn chưa dứt, thách thức cơ quan pháp luật.
-
Chủ tịch UBND TP.Quy Nhơn (tỉnh Bình Định) Ngô Hoàng Nam cho biết, chính quyền lập đoàn công tác đi kiểm tra thì các đối tượng khai thác đá trái phép núi Hòn Chà đã biết được thông tin, bỏ chạy khỏi hiện trường.
-
Việc quản lý tài nguyên khoáng sản tại núi Hòn Chà (TP.Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) đang bộc lộ nhiều lỗ hỏng, có dấu hiệu buông lỏng, “đá tặc” ngày càng hoạt động manh động và thách thức pháp luật.
-
Nhiều đối tượng ngang nhiên điều máy móc, phương tiện cơ giới để băm vằm núi Hòn Chà trái phép, mở công trường khai thác đá “khủng” thuộc phường Trần Quang Diệu, TP.Quy Nhơn (tỉnh Bình Định).
-
Tình trạng khai thác khoáng sản trái phép xảy ra tại khu vực sườn phía Đông núi Hòn Chà (TP.Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) đã diễn ra âm ỉ nhiều năm qua, gây bức xúc dư luận.
-
Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định giao Công an tỉnh chỉ đạo bố trí lực lượng kiểm tra truy quét, xử lý nghiêm các đối tượng khai thác, vận chuyển khoáng sản trái phép tại khu vực núi Hòn Chà.
-
Rất nhiều dự án khai khoáng cả có phép lẫn trái phép trên địa bàn miền Trung ảnh hưởng đến đất sản xuất nông nghiệp của người dân. Hằng năm, một lượng lớn đất nông nghiệp mất dần theo những lò gạch, những đại công trình cần san lấp. Các trường hợp ở tỉnh Bình Định và Quảng Nam mà Báo NTNN - Dân Việt nêu trong loạt bài này chỉ là phần nổi của “tảng băng chìm"...
-
Dù đã hết hạn khai thác từ năm 2014, thế nhưng thời gian qua, Công ty CP Đại Tín vẫn ngang nhiên cho người vào khu vực mỏ, tiến hành khai thác đá (tại núi Hòn Chà, xã Phước Thành, huyện Tuy Phước, Bình Định). Sự việc này đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và khiến dư luận rất bức xúc.