Nước Thục
-
Không ít người cho rằng Lưu Bị chỉ có một con trai là A Đẩu (Lưu Thiện). Vì vậy, bất kể A Đẩu không có tài năng gì nổi bật, Lưu Bị vẫn buộc phải giao cơ nghiệp cho người này. Tuy nhiên, trên thực tế, Lưu Bị có nhiều sự lựa chọn hơn thế.
-
Nhiều độc giả đặt câu hỏi, vì sao trước khi mất, Gia Cát Lượng không tiến cử Khương Duy lên làm tể tướng? Dưới đây là ba lý do chính khiến Gia Cát tiên sinh không sắp xếp điều đó...
-
Trương Phi bị tướng lĩnh dưới quyền ám sát vì bất mãn, nhưng một số học giả Trung Quốc cho rằng, Gia Cát Lượng và Lưu Bị có liên quan đến sự việc này.
-
Trong tiểu thuyết lịch sử “Tam Quốc Diễn Nghĩa”, các vị tướng lĩnh của Thục Hán gồm Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, Mã Siêu, Hoàng Trung, năm người họ được suy tôn là “Ngũ hổ thượng tướng”, vang danh thiên hạ. Vậy mức lương bổng của họ được triều đình chi trả ra sao?…
-
Thuở nhỏ Triệu Tử Long ham mê võ thuật với ước mong học thông quyền cước lẫn binh khí; năm 18 tuổi, ông quyết tâm đi “tầm sư học đạo”. Chủ ý đã định, ông bèn quẩy lương khô đi xuống Sơn Tây.
-
Rốt cuộc đó là thứ gì mà chỉ vừa nhìn vào, tướng lĩnh Tào Ngụy đã biết nước Thục không thể không diệt vong?
-
Câu chuyện Lưu Bị ủy thác con côi cho Khổng Minh ở thành Bạch Đế là một trong những giai thoại gây tranh cãi nhất thời Tam Quốc. Liệu rằng đây có thực sự là tâm ý của Lưu Huyền Đức hay chỉ là nước cờ để ông "nắm thóp" Gia Cát Lượng?
-
Theo chính sử, Gia Cát Lượng 5 lần dẫn quân từ nước Thục để tiến đánh nước Ngụy. Tuy nhiên, cả 5 lần đều thất bại và phải lui quân về nước. Đâu là nguyên nhân thực sự của chuyện này.
-
Bậc thầy quân sự Gia Cát Lượng dù tài giỏi đến đâu cũng không giải quyết được một vấn đề mà bản thân ông cũng đã thấy từ lâu.
-
Câu chuyện về cái chết của Gia Cát Lượng đã trở thành một điển tích nổi tiếng trong dân gian. Hậu nhân đến nay vẫn còn thắc mắc: Vì sao vị Thừa tướng nước Thục lại ngậm 7 hạt gạo sau khi chết?