Nuôi cá biển
-
Kể từ sau dịch Covid- 19, nền kinh tế của Khánh Hòa đã có những bước chuyển mình rất mạnh mẽ, trong đó lĩnh vực nuôi trồng thủy hải sản trên biển, hậu cần nghề cá, du lịch biển đảo,... đã có bước phát triển mạnh mẽ, khai thác "kho vàng" trên mặt biển.
-
Thời tiết cực đoan, dịch bệnh, chi phí đầu vào tăng cao trong khi giá bán cá lồng bè giảm mạnh khiến người nuôi cá biển trên dòng sông Chà Và ở tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đang gặp nhiều khó khăn, có hộ phải treo lồng, bỏ nghề.
-
Từ chỗ là một nghề sản xuất phụ, mang tính chất tự cấp tự túc, qua công tác khuyến nông, khuyến ngư mà nghề nuôi trồng thủy sản nước ngọt đã phát triển vượt bậc, trở thành ngành sản xuất hàng hóa, mỗi năm đem về cho đất nước hàng tỷ USD.
-
Việt Nam đã có đề tài nghiên cứu về thức ăn nuôi biển nhưng chủ yếu cho cá biển chứ chưa có thức ăn dành cho những vật nuôi khác. Do thiếu thức ăn riêng phục vụ nuôi biển, hàng năm nước ta phải nhập thêm từ 180.000 - 200.000 tấn thức ăn thuỷ sản từ thị trường Đài Loan, Thái Lan...
-
“Nếu không đẩy mạnh được nuôi biển từ nay đến năm 2025 thì không có tiền đề để đạt 1,4 triệu tấn nuôi biển vào năm 2030” - Thứ trưởng Bộ NNPTNTN Phùng Đức Tiến cho biết như vậy tại hội thảo quốc gia nuôi biển Việt Nam năm 2022, tổ chức mới đây tại Quảng Ninh.
-
“Anh Trọng từ làm “than thổ phỉ” trở thành trùm nuôi cá, doanh thu 25 – 30 tỷ đồng/năm; nhà 2 chiếc xe ôtô, bất động sản trị giá mấy chục tỷ đồng. Sản lượng cá đạt hơn 200 tấn/năm, đứng đầu TP. Cam Ranh và huyện Cam Lâm...
-
Cả nước hiện có hơn 404 cơ sở nhập khẩu và sản xuất thức ăn thủy sản, nhưng vẫn không đáp ứng được nhu cầu nuôi biển của bà con ngư dân. Mỗi năm, nước ta phải nhập thêm từ 180.000 - 200.000 tấn thức ăn chăn nuôi từ Đài Loan, Thái Lan để phục vụ nuôi biển.
-
Nhờ tiếp cận được nguồn vốn từ Ngân hàng Agribank, nhiều nông dân tại huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) đã bám biển, phát triển nghề nuôi cá lồng bè đem lại thu nhập cao, nhiều hộ thu lãi cả tỷ đồng mỗi năm.
-
Từ đầu năm đến nay, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia đã phối hợp các địa phương triển khai 21 dự án khuyến ngư. Trong đó, các dự án không chỉ đem lại hiệu quả cả về mặt sản lượng và thu nhập cho nông dân mà còn giúp bà con nâng cao trình độ canh tác, nâng cao tỷ lệ cơ giới hóa...
-
Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam năm 2022 sẽ tiếp tục tăng, dự báo đạt 2,1 triệu tấn, trị giá 9,2 tỷ USD, tăng 3,9% về lượng và tăng 3,5% về trị giá so với năm 2021. Năm vừa qua, xuất khẩu các mặt hàng thủy sản lớn là tôm, cá tra, cá ngừ, chả cá, mực, bạch tuộc, nghêu, ghẹ, sò đều tăng.