Nuôi cá biển

  • Bên cạnh những loài cá nuôi biển phổ biến như cá bóp, cá mú, cá chim, cá hồng mỹ, cá chim vây vàng…, thời gian gần đây ngư dân tỉnh Kiên Giang và nhiều tỉnh thành ven biển đã thử nghiệm nuôi thành công cá khế vây vàng, cá bè cụp, cá bè vẫu, cá háo..., đem lại thu nhập hấp dẫn.
  • Bộ NNPTNT hiện đang xây dựng chiến lược nuôi biển đến năm 2030, với mục tiêu phấn đấu đến năm 2030 có từ 2-3 triệu tấn hải sản nuôi biển.
  • “Tiềm năng nuôi biển của chúng ta rất lớn với chiều dài bờ biển 3.260km, rộng 1 triệu km2. Theo khảo sát sơ bộ, chúng ta có khoảng 500.000km2 có thể phát triển nuôi biển. Tuy nhiên, hiện nay nuôi biển mới chỉ ở giai đoạn phôi thai, nuôi gần bờ là chính”.
  • Khánh Hòa là địa phương có tiềm năng lớn để phát triển ngành nuôi trồng thủy sản trên biển. Thế nhưng, nghề nuôi biển truyền thống đang đứng trước nhiều thách thức, đòi hỏi phải có sự thay đổi.
  • Với bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh kín, lặng gió, môi trường nước sạch, Quảng Ninh có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển nghề nuôi cá biển (nuôi cá lồng bè). Theo thống kê của Chi cục Thuỷ sản (Sở NN&PTNT), toàn tỉnh hiện có khoảng trên 8.700 ô lồng nuôi cá lồng bè trên biển, chủ yếu là các loại cá có giá trị cao, như song, giò, vược, hồng... với tổng sản lượng khoảng 2.700 tấn/năm. Tuy nhiên, hiện nghề nuôi cá biển ngày càng gặp khó về đầu ra, giá thu mua thấp, thiếu ổn định, trong khi đó chi phí đầu tư cao...
  • Để có những con cá khỏe mạnh cho hiệu quả kinh tế, chị không quản ngày đêm nghiên cứu, sản xuất nhiều loại cá giống chất lượng.
  • Phát triển cá lồng trên biển đang tạo giá trị lớn cho người dân. Tuy nhiên, hạn chế là vấn đề thiệt hại trong nuôi trồng vẫn cao; việc đưa ra giải pháp về quy hoạch lại vùng nuôi, kiểm soát mức độ cho ăn, con giống… được quan tâm hàng đầu hiện nay.