Nuôi cá chạch sụn
-
Nhờ nuôi cá chạch sụn đúng quy trình kỹ thuật, có sự đầu tư chăm sóc tốt nên ngay từ lứa đầu và lứa thứ 2, gia đình ông Năm, nông dân xã Hải Trung, huyện Hải Hậu (tỉnh Nam Định) đã thu về trên 20 tấn chạch thương phẩm, bán cho thương lái với giá 55 triệu đồng/tấn, doanh thu đạt trên 1 tỷ đồng...
-
Ông Nguyễn Hùng Hiệu và anh Cao Minh Diện (cùng ở thôn An Xuân 3, xã Xuân An, thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai) đã mạnh dạn đầu tư nuôi cá chạch sụn trong bể lót bạt. Mô hình nuôi loài cá mới lạ này bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế cao, mở ra hướng phát triển chăn nuôi thủy sản mới ở địa phương.
-
Với ao rộng hơn 2.000 m2 của gia đình, ông Trần Văn Thuật, xã Trọng Quan, huyện Đông Hưng (tỉnh Thái Bình) đã nuôi chạch sụn thành công từ cuối năm 2022. Trước đó, ông các loại cá truyền thống nhưng hiệu quả không cao, ông chuyển sang nuôi cá chạch sụn.
-
Sau gần 4 tháng nuôi cá chạch sụn, tỷ lệ cá chạch sụn sống đạt trên 70%, đã đến kỳ xuất bán, trọng lượng đạt 40-50 con/kg. Gia đình ông Trần Văn Thuật, nông dân xã Trọng Quan, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình bán cá chạch sụn thương phẩm với giá 70.000-100.000 đồng/kg.
-
Hồng cho biết thêm: Hiện nay, cá chạch sụn được thị trường khá ưa chuộng. Vì vậy, ngoài cung cấp cho các nhà hàng, khách sạn trong tỉnh Ninh Bình, nhiều lái buôn, người tiêu dùng còn tìm đến tận nhà để hỏi mua.
-
Những nông dân ở xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu (tỉnh Nghệ An) cho biết, chạch sụn là đối tượng dễ nuôi, thị trường tiêu thụ tốt, mỗi kg bán với giá 75.000 - 80.000 đồng, nhưng "cung không đủ cầu".
-
Nhờ "mặc áo mới" cho cá chạch sụn bằng cách đưa giống cá lạ này lên sàn thương mại điện tử, giờ đây nhiều nông dân Yên Mô (Ninh Bình) đã có thu nhập khá. Thậm chí nhiều người còn vươn lên làm giàu nhờ nghề này.
-
Giữa cái nắng đổ lửa tháng 6, cùng với cán bộ Ban Nông nghiệp xã Yên Phương (huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định), chúng tôi tìm đến hộ anh Tô Văn Mạnh - thanh niên trẻ tuổi đã khởi nghiệp thành công tại vùng đất trũng với mô hình nuôi cá chạch sụn.