Nuôi cá rô phi

  • Gặp chúng tôi hôm diễn ra hội nghị mô hình tôm – lúa, anh Mã Văn Hồng – Giám đốc HTX Tôm – Lúa Hòa Đê (Hòa Tú 1) của huyện Mỹ Xuyên (tỉnh Sóc Trăng) khoe: “Hiện tôi còn khoảng hơn 300kg tôm càng xanh toàn đực cỡ 20 con/kg, nếu bán chắc cũng được vài chục triệu”.
  • Sau nhiều năm rong ruổi khắp lòng hồ thủy điện Hòa Bình để đặt bẫy cá, vợ chồng anh Bùi Văn Chiến ở xóm Tháu, phường Thái Bình, thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình đã quyết tâm cắm sào, dựng nhà định cư nuôi cá rô phi. Tết này, mỗi con cá rô phi anh Chiến nuôi đều có trọng lượng khủng, bán giá hàng trăm ngàn đồng.
  • Sau 5 vụ nuôi cá rô phi, anh Hà Xuân Đức ở ấp Nhà Thờ, xã Trung Bình (huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng) đúc kết: “Nếu xét về giá trị tuyệt đối trên một đơn vị mặt nước thì lợi nhuận từ nuôi cá rô phi thấp hơn nhiều so với nuôi tôm thẻ. Tuy nhiên, mức độ rủi ro khi nuôi cá rô phi là rất thấp”.
  • Mô hình nuôi cá dìa, cá rô kết hợp với trồng rong câu đã được các nhà khoa học chứng minh đem lại nhiều lợi ích kinh tế, xã hội và môi trường. Rong câu hấp thụ các chất dinh dưỡng hòa tan làm giảm quá trình ô nhiễm từ hoạt động nuôi. Nhờ đó, giúp người nuôi tăng thu nhập trên cùng đơn vị diện tích, đồng thời bảo vệ được môi trường.
  • Một loại virus mới đặc biệt nguy hiểm có tên Tilapia lake virus (TiLV) gây bệnh trên cá rô phi, có thể làm chết đến 90% cá thể nhiễm bệnh đã được phát hiện lưu hành tại nhiều địa phương ở Việt Nam.
  • Đầu năm 2016, thời tiết khắc nghiệt với đợt rét kỷ lục, nhờ chăm sóc tốt, đàn cá rô phi đơn tính gối vụ của nhà ông Hùng chỉ bị giảm 10% so với số lượng ban đầu. Với kinh nghiệm nuôi lâu năm và tiết kiệm tái đầu tư, gia đình ông Hùng đã trả hết nợ vay và vươn lên thoát nghèo, làm giàu.
  • Đó là đánh giá chung được đưa ra tại Hội thảo sơ kết dự án “Xây dựng mô hình liên kết nuôi cá rô phi theo VIETGAP gắn với tiêu thụ sản phẩm”. Cùng với hội thảo, trong 2 ngày 14 và 15.10, Trung tâm Khuyến nông quốc gia đã tổ chức tham quan mô hình nuôi cá rô phi theo tiêu chuẩn VietGAP tại xã Quyết Tiến, huyện Tiên Lãng, TP.Hải Phòng.
  • Cá rô phi được nuôi với một quy trình sạch, dưới sự giám sát chặt chẽ từ người nuôi đến đơn vị quản lý ở địa phương.
  • Anh Phạm Văn Đức (SN 1977) ở xã Tam Hồng, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc là một trong những người đầu tiên ở địa phương nuôi cá rô phi đơn tính Đường Nghiệp đem lại hiệu quả kinh tế cao.
  • Bộ NN&PTNT vừa ban hành quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển nuôi cá rô phi đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 với mục tiêu phát triển nuôi cá rô phi thành ngành sản xuất hàng hóa lớn, hiệu quả, bền vững với sản phẩm đa dạng, giá trị cao để đáp ứng thị trường xuất khẩu và tiêu thụ trong nước.