Nuôi cá tra
-
Cá tra (bố mẹ) có nguồn gốc không rõ ràng, dẫn đến việc nhân giống đạt tỷ lệ thành công thấp, cá giống thường xuyên gặp dịch bệnh trong quá trình phát triển… Tình trạng trên đã ảnh hưởng rất lớn đến việc sản xuất, đầu tư của người dân vùng ĐBSCL và cả trong xuất khẩu.
-
Việc ứng dụng công nghệ cao (CNC) vào nuôi trồng thủy sản ở An Giang đã góp phần quan trọng trong phát triển nền nông nghiệp hiện đại, tăng nhanh năng suất vật nuôi với chất lượng cao và ổn định.
-
Với giá bán dao động ở mức 24.000đ - 29.000đồng/kg (tùy chất lượng và kích cỡ cá) tăng từ 500 - 800đ/kg, người nuôi cá có lợi nhuận 1,5 đến 1,7 triệu đồng/tấn.
-
Nuôi cá tra trong ao đất đang là một mô hình được nhiều người áp dụng, bởi kỹ thuật nuôi tương đối đơn giản và dễ chăm sóc, đặc biệt với mô hình này hứa hẹn cho hiệu quả kinh tế cao.
-
Hiệp hội Chế biến xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biết, từ 1.9.2017, cá da trơn và cá tra được chính quyền Mỹ chính thức công nhận như là một loài cá da trơn, dù sản xuất trong nước hoặc nhập khẩu sẽ phải chịu sự giám sát của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA).
-
“Cùng với việc xác định lại vai trò, vị trí của các thành viên tham gia và phải hài hòa lợi ích của các bên, ngân hàng phải là người “nhạc trưởng” đứng ra xử lý món nợ cho nông dân nếu các chuỗi liên kết sản xuất cá tra đổ vỡ”. Ông Nguyễn Việt Thắng (ảnh) – Chủ tịch Hội Nghề cá Việt Nam trao đổi về vai trò của các thành viên tham gia trong chuỗi liên kết cá tra ở ĐBSCL.
-
Theo báo cáo của Bộ NNPTNT, do nguồn cung khan hiếm nên giá cá tra nguyên liệu tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đang tăng khá cao, đạt từ 24.000 - 26.500 đồng/kg tùy loại. Với giá này, người dân có lãi rất khá, song đáng tiếc là bà con không còn nhiều cá để bán.
-
Để tháo gỡ khó khăn cho ngành cá tra, thời gian qua các địa phương vùng đồng bằng sông Cửu Long đã triển khai nhiều mô hình liên kết nuôi cá tra quy mô lớn. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, một số mô hình bị “gãy gánh giữa đường”, và nông dân phải chịu thua thiệt.
-
“Cùng với việc xác định lại vai trò, vị trí của các thành viên tham gia và phải hài hòa lợi ích của các bên, ngân hàng phải là người “nhạc trưởng” chịu gánh nợ thay cho nông dân nếu các chuỗi liên kết sản xuất cá tra đổ vỡ”. Ông Nguyễn Việt Thắng (ảnh) – Chủ tịch Hội Nghề cá Việt Nam nói như vậy với phóng viên Báo NTNN về vai trò của các thành viên tham gia trong chuỗi liên kết cá tra ở ĐBSCL.
-
Trước những nhận định vùng ĐBSCL sẽ còn nhiều khó khăn trong sản xuất, xuất khẩu cá tra trong thời gian tới, ngành chức năng và nhà khoa học cho rằng, phải có hướng làm mới và đặc biệt là không nên giao toàn bộ vốn vay cho doanh nghiệp quản lý.