Nuôi chim bồ câu Pháp

  • Mô hình gà đen thả vườn của ông Lò Văn Viện dân tộc Lào, sinh sống tại bản Pa Thơm (xã Pa Thơm, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên) ở giáp biên với nước bạn Lào cho lãi mỗi năm hơn 150 triệu đồng. Gia đình ông Viện là một trong những hộ làm kinh tế giỏi tại địa phương...
  • Ông Hồ Văn Ẩn (47 tuổi, trú phường Hòa Cường Nam, quận Hải Châu, Đà Nẵng) đã nuôi thành công giống chim bồ câu Pháp lai, đem lại cho gia đình ông thu nhập gần 200 triệu đồng/năm.
  • Bươn chải qua nhiều nghề, cuối cùng Nguyễn Quốc Tuấn (1959) ở ấp Phước Tân, xã Tân Phước, huyện Đồng Phú (Bình Phước) về nuôi bồ câu Pháp, mỗi tháng lời 30 triệu đồng. Đặc biệt, ông Tuấn học được bài thuốc chữa bệnh đi ngoài phân xanh, phân trắng của chim bồ câu Pháp bằng lấy lá sung nấu nước cho chim uống.
  • Anh Đinh Văn Công ở thôn Cốc Phong, xã Chí Tân, huyện Khoái Châu (Hưng Yên) hiện đang nuôi 1.000 đôi chim bồ câu Pháp. Từ nuôi bồ câu Pháp, bình quân mỗi năm anh "đút túi" 300-400 triệu đồng...
  • Trong bối cảnh chăn nuôi gặp nhiều khó khăn do dịch bệnh, giá thức ăn tăng, người chăn nuôi bỏ chuồng nhiều thì mô hình nuôi bồ câu Pháp theo hướng công nghiệp đã đem lại hiệu quả cao do chi phí đầu tư ít, không chịu nhiều rủi ro. Đây là mô hình được gia đình anh Ngô Quang Hùng ở thôn Vân Xá, xã Cách Bi (huyện Quế Võ) lựa chọn để làm giàu.
  • Trong bối cảnh sản xuất chăn nuôi gặp nhiều khó khăn do dịch bệnh, giá thức ăn tăng, người chăn nuôi bỏ chuồng nhiều thì mô hình nuôi bồ câu Pháp theo hướng công nghiệp đã đem lại hiệu quả cao do chi phí đầu tư ít, không chịu nhiều rủi ro. Đây là mô hình được gia đình anh Ngô Quang Hùng ở thôn Vân Xá, xã Cách Bi (huyện Quế Võ) lựa chọn để làm giàu trên mảnh đất quê hương.
  • Nhờ nuôi 1.000 cặp bồ câu Pháp giống, mỗi tháng gia đình ông Hứa Công Lương (55 tuổi, ở thôn An Ngãi Đông, xã Hoà Sơn, Hoà Vang, Đà Nẵng) đã ăn nên, làm ra, tạo được cuộc sống khấm khá.