Nuôi chim công
-
Với sự đam mê và lòng nhạy bén trong kinh doanh, anh Trần Văn Toản khu vực Bình Yên B (phường Long Hòa, quận Bình Thủy, TP Cần Thơ) trở thành chủ sở hữu trang trại nuôi chim công cho thu nhập hàng trăm triệu mỗi năm.
-
Đến nay, mô hình nuôi chim công đã mang lại thu nhập rất cao cho gia đình, anh Phương (xã An Lâm, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương) đã xây dựng được nhà cửa khang trang, có của ăn của để. Hiện, giá chim công giống (đạt một tháng tuổi, đã được tiêm vắc-xin) đắt nhất là công má vàng với giá 3,5 triệu đồng/con.
-
Không chỉ năng động tìm hướng đi riêng trong việc chăn nuôi heo để đạt lợi nhuận cao, anh Trần Văn Toản, khu vực Bình Yên B, phường Long Hòa, quận Bình Thủy, TP Cần Thơ còn có được nguồn thu nhập khá cao từ việc nuôi chim công.
-
Anh Lưu Duy Đông (huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang) là người dân tộc Tày đầu tiên ở vùng cao nguyên đá mở trang trại nuôi khổng tước (chim công). Mô hình của anh rất thành công, cho doanh thu lên tới 1,5 tỷ đồng/năm.
-
Tốt nghiệp Đại học Bách khoa, anh Nguyễn Văn Phương (xã An Lâm, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương) được Xí nghiệp mỏ Đông Bắc (Quảng Ninh) nhận về làm việc với mức lương khá cao. Nhưng sau mấy năm chàng kỹ sư đã từ bỏ, về quê làm giàu với mô hình nuôi chim công.
-
Trang trại nuôi chim công đột biến-một trong những loài quý hiếm của anh Trần Văn Toản (40 tuổi) ở khu vực Bình Yên B, phường Long Hòa, quận Bình Thủy, TP Cần Thơ mang lại thu nhập từ 200-300 triệu đồng mỗi năm.
-
Xin nghỉ việc nhà nước để theo đuổi đam mê nuôi loài khổng tước (chim công) đẹp mỹ miều, anh Lưu Duy Đông (huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang) đã rất thành công xây dựng trang trại lớn nhất xứ cao nguyên đá, cho doanh thu lên tới 1,5 tỷ đồng/năm.
-
Anh Lưu Duy Đông (huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang) là người dân tộc Tày đầu tiên ở vùng cao nguyên đá mở trang trại nuôi loài chim khổng tước (chim công). Mô hình của anh rất thành công, cho doanh thu lên tới 1,5 tỷ đồng/năm.
-
Chim công là một trong những loài chim đẹp nhất hành tinh, nên được gọi "vua của các loại chim". Tại “thủ phủ trái cây” Tiền Giang, anh nông dân Trương Văn Phúc (xã Tân Tây, huyện Gò Công Đông) đang nuôi loại chim này và bán ra thu lời tiền tỷ mỗi năm.
-
Vào tỉnh Đắk Lắk lập nghiệp từ năm 1986, ông Trần Văn Phương (SN 1962, trú tổ dân phố 6, phường Thành Nhất, TP. Buôn Ma Thuột) và gia đình đã bươn chải với nhiều nghề từ trồng trọt đến chăn nuôi nhưng chỉ đủ trang trải cuộc sống hằng ngày chứ không mấy dư dả.