Nuôi chồn hương
-
Chồn hương rất thích ăn loại cá tươi sống, chuối chín, trái cây. Càng vận động nhiều, chồn càng khỏe, đẻ nhiều. Người nuôi chồn phải được ngành kiểm lâm địa phương cấp giấy phép.
-
Mô hình nuôi chồn hương ở vùng đất Mũi Cà Mau - nơi cực Nam Tổ quốc đang phát triển và nhân rộng. Chồn hương là loài động vật có giá trị kinh tế cao, nhờ có mô hình này mà nhiều hộ dân đã thoát nghèo và vươn lên làm giàu.
-
Ngày 31/12, thông tin từ UBND huyện Ngọc Hiển (Cà Mau), với tình hình dịch bệnh xảy ra trên đàn chồn hương do người dân nuôi tại địa phương, UBND huyện đã có văn bản gửi Sở NNPTNT “cứu cứu”.
-
Với tư duy năng động, đổi mới của người trẻ, anh Nguyễn Tấn Tài (28 tuổi, xã Hoài Sơn, TX Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định) đã tìm được hướng phát triển kinh tế mới với mô hình nuôi chồn hương, mỗi năm thu lãi hơn 300 triệu đồng.
-
Anh Nguyễn Hữu Khánh (34 tuổi) là người đầu tiên khởi nghiệp với mô hình nuôi chồn hương tại TP.Đà Nẵng. Ban đầu anh chỉ định nuôi chồn làm cảnh, nhưng sau 2 năm, con vật đặc biệt này đã đem lại mức lãi 400 triệu đồng mỗi năm giúp anh đổi đời.
-
Sau 7 năm nuôi chồn hương, anh Nguyễn Văn Dứt, sinh năm 1975, ngụ ấp Long Hoà, xã Long Chữ, huyện Bến Cầu (tỉnh Tây Ninh) có nguồn thu nhập khá ổn định.
-
Với lợi thế phù hợp môi trường nuôi nhốt, chi phí thấp, giá bán cao, nuôi chồn hương hiện đang là hướng đi mới được anh Trương Thanh Hùng, ngụ ấp 6, xã Nhựt Chánh, huyện Bến Lức, tỉnh Long An lựa chọn.
-
Năm 2018, UBND xã Xuân Sơn Bắc, huyện Đồng Xuân (tỉnh Phú Yên) triển khai thí điểm đề án Hỗ trợ nuôi cầy hương (chồn hương) từ nguồn vốn hỗ trợ phát triển sản xuất, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới với 5 hộ tham gia. Sau 2 năm, mô hình nuôi chồn hương đã được nhân rộng đem lại hiệu quả kinh tế cao.
-
Đến tham quan khu nuôi chồn hương của gia đình ông Nguyễn Văn Tạo, ấp 6 xã Xà Phiên, huyện Long Mỹ (Hậu Giang) nhiều người không khỏi ngạc nhiên vì giữa nơi đất chật, người đông mà ông lại xây dựng được mô hình nuôi chồn hương khép kín, tạo nguồn thu nhập cao và ổn định.
-
Từ nuôi để làm kiểng, đoàn viên trẻ Phan Lê Thúy Vi (ấp Hưng Quới, xã Hưng Thạnh, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang) đã mạnh dạn mở rộng mô hình nuôi chồn hương để cung cấp cho thị trường, góp phần tăng thu nhập gia đình.