Nuôi chồn hương
-
Hiện nay, trên địa bàn thành phố nói chung và địa bàn phường 7 nói riêng cũng có nhiều hộ nông dân thành công với mô hình nuôi chồn hương, nhưng điển hình nhất là mô hình nuôi chồn hương của anh Võ Văn Di, hiện cư ngụ khu vực 2, phường 7, TP Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang.
-
Ngoài nguồn thu nhập chính là trồng trọt, nhiều nông dân thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang còn chăn nuôi chồn hương để tạo thêm nguồn thu nhập chính cho gia đình. Trong đó việc chăn nuôi chồn hương đang ngày càng phổ biến được người dân lựa chọn, bởi vì nó tiết kiệm chi phí trong chăn nuôi mà còn mang lại giá trị kinh tế cao.
-
Từ nguồn vốn Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND), hội viên, nông dân tỉnh Cà Mau đã liên kết với nhau xây dựng các mô hình chi hội nghề nghiệp, tổ nông dân nghề nghiệp, các mô hình kinh tế tập thể, tổ hợp tác, hợp tác xã (THT, HTX), thúc đẩy phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, xây dựng nông thôn mới...
-
Từ mô hình nuôi chồn hương đã giúp anh Khúc Văn Phường, ở thôn 5, xã Đắk Búk So (huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông) thu 500 triệu đồng mỗi năm.
-
Nhận thấy mô hình nuôi chồn hương đem lại giá trị kinh tế cao, anh Nguyễn Văn Phúc, ấp Ông Trang, xã Viên An, huyện Ngọc Hiển (tỉnh Cà Mau) đã quyết định đầu tư vốn xây dựng chuồng nuôi chồn hương và đạt được thành công, từng bước ổn định cuộc sống khi triển khai thực hiện mô hình.
-
Nhận thấy mô hình nuôi chồn hương đem lại giá trị kinh tế cao, anh Nguyễn Văn Phúc, ấp Ông Trang, xã Viên An, huyện Ngọc Hiển (tỉnh Cà Mau) đã quyết định đầu tư vốn xây dựng chuồng nuôi chồn hương và đạt được thành công, từng bước ổn định cuộc sống khi triển khai thực hiện mô hình.
-
Nuôi loài thú ham ăn cá rô phi, ốc bươu vàng, chị nông dân Bình Định cứ nói bán là có người mua ngay
Hiện nay, mô hình nuôi chồn hương đang phát triển tại một số địa phương trên địa bàn huyện An Lão nhờ đem lại hiệu quả kinh tế cao. Đồng chí Phạm Văn Kiều Diễm – UVBCH Chi đoàn Thôn Vạn Khánh, xã An Hòa (huyện An Lão, tỉnh Bình Định) là một trong những hộ nuôi chồn hương đạt hiệu quả... -
Một trong những mô hình chăn nuôi đang được nhiều nông dân tại các địa phương trong tỉnh Phú Yên triển khai và cho thu nhập khá là mô hình nuôi chồn hương.
-
Không chỉ tâm huyết, nhiệt tình trong công tác hội, ông Nguyễn Văn Sáng, Chi hội phó Chi hội nông dân ấp Đông Thuận, xã Thới Sơn, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang còn là điển hình nông dân giỏi với mô hình nuôi chồn hương, trồng lúa “3 bao” cho thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.
-
Từ 13 cặp chim le le giống ban đầu mua về nuôi vào năm 2013, với giá mỗi cặp trên 2 triệu đồng, anh Nguyễn Thanh Bình, xã Vĩnh Phú Tây (huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu) đầu tư thiết kế mô hình nuôi le le theo hình thức bán hoang dã, với diện tích khoảng 500 m2 trong khu đất vườn tạp quanh nhà.