Nuôi côn trùng
-
Anh Lê Thanh Tùng (sinh năm 1979 ấp Bến Đò 2, xã Tân Phú Trung, huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh) là người có kinh nghiệm hơn 16 năm nuôi dế, bò cạp. Gần 2 năm trở lại đây, anh đã nghiên cứu, gây giống thành công và phát triển nuôi cà cuống (đây là một loại côn trùng có nguy cơ bị tiệt chủng ở Việt Nam).
-
Mỗi tháng, anh Lê Thành Trung (35 tuổi, thôn 6, xã Triệu Thuận, Triệu Phong, Quảng Trị) xuất bán từ 200-300 kg dế thịt, trừ chi phí lãi khoảng 25 – 30 triệu đồng. Dế là loài chết sớm, chỉ sống có 50 ngày là chết nên việc nuôi và bán phải căn cứ vào vòng đời của chúng. Nuôi dế là 1 trong những mô hình làm giàu ở nông thôn.
-
Trước nhu cầu sử dụng côn trùng, dế, tắc kè, rắn mối…làm thực phẩm ngày càng tăng, nhiều nông dân ở tỉnh Gia Lai đã mạnh dạn đầu tư chuồng trại để nuôi theo hướng thương phẩm và thu được hiệu quả rõ rệt.
-
Sau 8 năm "vật vã" với nghề nuôi dế Thái, bò cạp, tắc kè, cà cuống, giờ đây "vua côn trùng" đất Bắc Lâm Ngọc Kiên, SN 1988, xóm 3, xã Văn Bình, huyện Thường Tín (Hà Nội) có mức lãi gần 1 tỷ đồng mỗi năm...
-
Ngoài trại nuôi dế hiện có, tiền bán bọ cạp và cà cuống đang giúp anh Lê Thanh Tùng – “vua côn trùng” đất thép Củ Chi dễ dàng kiếm thêm tiền triệu mỗi ngày.
-
Năm 2008, anh Nguyễn Thế Thắng (xã Diễn Thắng, huyện Diễn Châu, Nghệ An) gây “sốc” khi bỏ nghề giáo viên để nuôi… dế. Thế nhưng, sau 10 năm khởi nghiệp, người đàn ông này đã khiến mọi người phải “ngả mũ” thán phục với lựa chọn độc, lạ của mình.
-
Côn trùng là một ngành chăn nuôi xuất hiện tại Việt Nam vào năm 2002 và càng ngày có rất nhiều người tham gia chăn nuôi nhằm cải thiện cuộc sống.
-
Sở hữu trang trại nuôi hàng vạn con côn trùng là anh Lâm Ngọc Kiên (Thường Tín, Hà Nội). Từng bị gọi là “khùng” bởi ý tưởng kinh doanh không giống ai, đến nay nhiều người đã phải thán phục khi doanh thu lên tới cả tỷ đồng mỗi năm.