Nuôi heo
-
70 con heo giống Lũng Pù lạ mắt sau 2 năm đưa từ tỉnh Hà Giang vào nuôi ở Ninh Thuận bây giờ ra sao?
Phước Đại là xã trung tâm của huyện vùng cao Bác Ái, có tiềm năng về chăn nuôi. Để nâng cao chất lượng heo đen truyền thống, lai tạo giống heo mới, năm 2019, được hỗ trợ của T.Ư Hội NDVN, Hội ND tỉnh Ninh Thuận đã thực hiện mô hình "Phát triển chăn nuôi heo nái giống bản địa và giống heo đặc sản Lũng Pù (Hà Giang)”. -
Sau thời gian dài tăng cường công tác phòng, chống và đã cơ bản kiểm soát được dịch tả heo châu Phi, người chăn nuôi trên địa bàn tỉnh đang đẩy mạnh công tác tái đàn, tăng đàn. Giá heo liên tục ổn định ở mức cao cũng là nguyên nhân để người chăn nuôi mạnh dạn đầu tư chuồng trại lạnh theo quy trình khép kín.
-
Thời gian qua, trong quá trình chăn nuôi lợn, người chăn nuôi tại Hà Nam - "thủ phủ" nuôi lợn miền Bắc đã chú trọng phát triển trở lại đàn lợn nái. Hiện tổng đàn lợn nái trên địa bàn tỉnh đạt 35.000 con, tăng 5.000 con so với cùng kỳ năm trước.
-
Huyện An Lão (tỉnh Bình Định) đang hỗ trợ, khuyến khích người dân phát triển mô hình nuôi heo đen đặc sản, nhằm tạo ra sản phẩm đặc trưng của địa phương, từ đó góp phần phát triển kinh tế hộ, nhất là hộ đồng bào dân tộc thiểu số.
-
Sau hơn 10 năm nuôi lợn bằng công nghệ hiện đại, anh Trần Văn Chính (xóm 7, xã Như Hòa, huyện Kim Sơn, Ninh Bình) đã trở thành tỷ phú với mức thu nhập hơn 20 tỷ đồng năm. Bố mẹ anh vốn mong con thoát cảnh làm nông, song anh đã quyết định bỏ việc công chức và khởi nghiệp từ con lợn.
-
Nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, nhiều hộ gia đình, chủ trang trại trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đã chủ động nghiên cứu, ứng dụng công nghệ trong chăn nuôi lợn. Qua đó nâng cao hiệu quả kinh tế, giảm chi phí, nhân công và đặc biệt an toàn dịch bệnh, hạn chế rủi ro.
-
Nhiều năm đi cắt lúa mướn và làm thuê đủ nghề nhưng cuộc sống vẫn khó khăn. Gần 20 năm trước, từ con heo đầu tiên mua bằng tiền tích cóp, đến nay bà Lương Thanh Hương, ở xã Tân Kiều, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp, đã trở thành tỷ phú nông dân giữa Đồng Tháp Mười.
-
Nhiều năm đi cắt lúa mướn và làm thuê đủ nghề nhưng cuộc sống vẫn khó khăn. Gần 20 năm trước, từ con heo đầu tiên mua bằng tiền tích cóp, đến nay bà Lương Thanh Hương, ở xã Tân Kiều, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp, đã trở thành tỉ phú giữa Đồng Tháp Mười.
-
Những ngày cuối tháng 6-2020, chúng tôi về xã Đa Lộc, xã miền núi huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên để "mục sở thị" trang trại chăn nuôi heo (lợn) của người dân ở xã Đa Lộc. Đặc biệt tham quan trang trại heo công nghệ cao của anh Nguyễn Viết Hùng, kỹ sư điện...bỏ nghề ở "xứ người" về quê nuôi heo và làm giàu ở "xứ mình".
-
Với suy nghĩ khác biệt, chị Lê Thị Liễu- người phụ nữ 52 tuổi, ở huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định đã trồng và phát triển vườn cây lá thuốc nam ngay trong khuôn viên trang trại rộng 3,4ha, chỉ để phục vụ nghề nuôi heo thảo mộc.