Nuôi lươn đẻ

  • Trước khi bỏ về quê thôn Phú Lộc, xã Hòa Thắng, huyện Phú Hoà, (tỉnh Phú Yên) nuôi lươn sinh sản, anh Nguyễn Việt Tuyến tốt nghiệp đại học tại thành phố Hồ Chí Minh, anh làm việc kỹ thuật điện, lập gia đình và có cuộc sống ổn định hơn 15 năm tại tỉnh Bình Dương
  • Những năm gần đây, mô hình nuôi lươn ở huyện Châu Phú, tỉnh An Giang trở nên rất phổ biến và đa dạng. Nuôi lươn mô hình nuôi thủy sản mang lại hiệu quả kinh tế cao so với các mô hình nuôi thủy sản khác. Trong đó, mô hình nuôi lươn đồng được đánh giá là có hiệu quả kinh tế cao, thị trường tiêu thụ mạnh.
  • Dù có cơ hội làm việc tại Nhật Bản với mức thu nhập khá cao nhưng anh Lê Minh Hiếu (xã Hiếu Thuận, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long) vẫn quyết định về quê khởi nghiệp với nghề nuôi lươn và quyết tâm làm giàu trên chính mảnh đất quê hương mình cùng với đó là hỗ trợ bà con vươn lên phát triển kinh tế.
  • Trung tâm Khuyến nông và Dịch vụ nông nghiệp tỉnh Tiền Giang đang hỗ trợ người dân vùng lũ sản xuất lươn giống nhân tạo để chủ động nguồn giống phục vụ nuôi lươn thương phẩm, tạo thành chuỗi sản xuất khép kín cho hiệu quả kinh tế cao trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng gay gắt.
  • Ông Lê Hoàng Vũ, ấp 8 xã Vĩnh Viễn A, huyện Long Mỹ (Hậu Giang) đã ra ruộng lót bạt nuôi lươn đẻ. Sau 8 tháng thực hiện, với quy mô 100 m2, ông Vũ thả 1.500 lươn bố mẹ, mô hình sản xuất giống đã xuất bán được 200.000 con lươn giống, trừ các chi phí ban đầu lợi nhuận đạt trên dưới 150.000.000 đồng và vẫn còn đàn lươn bố mẹ cộng với các thiết bị phục vụ cho công việc sản xuất lươn giống các năm sau này...
  • Nuôi lươn sinh sản không bùn là phương pháp nuôi mới được ông Đặng Văn Hai, hội viên Chi hội Cựu chiến binh ấp 9B, xã Mỹ Thành Nam, huyện Cai Lậy (tỉnh Tiền Giang) thực hiện, bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế.
  • Từ sản xuất thử nghiệm và nghiên cứu thực tế, đến nay cơ sở nuôi lươn của anh Nguyễn Thanh Phương, ấp Hội Mỹ, xã Phước Hội, huyện Đất Đỏ (Bà Rịa-Vũng Tàu) có trên 4.000 con lươn giống sinh sản, cho thu nhập cao. Anh Phương có cách làm lạ mà hay là dùng đất sét làm tổ cho lươn đẻ, thu con giống, ương nhân tạo trong bể xi măng giúp giảm được công ấp trứng lươn.
  • Tuy mới bén duyên với nghề nuôi lươn đẻ trong bể không bùn, nhưng ông Đặng Văn Hai (Hai Liên Xô), ngụ ấp 9B, xã Mỹ Thành Nam, huyện Cai Lậy (Tiền Giang) rất mát tay. Năm 2017, ông Hai Liên Xô xuất bán 6.000 con lươn giống. Năm 2018, dự kiến ông xuất bán 20.000 con lươn giống, thu hơn 80 triệu đồng.