Nuôi lươn giống
-
Trại sản xuất lươn giống Tam Lộc với diện tích 1ha nuôi lươn bên Quốc lộ 91B, mỗi năm xuất bán 1 triệu con giống mà vẫn không đủ cung cấp cho thị trường.
-
Dù có cơ hội làm việc tại Nhật Bản với mức thu nhập khá cao nhưng anh Lê Minh Hiếu (xã Hiếu Thuận, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long) vẫn quyết định về quê khởi nghiệp với nghề nuôi lươn và quyết tâm làm giàu trên chính mảnh đất quê hương mình cùng với đó là hỗ trợ bà con vươn lên phát triển kinh tế.
-
Mô hình ươm nuôi lươn giống bằng trùn quế đang phát triển mạnh trên địa bàn Thị xã Long Mỹ và Huyện Long Mỹ (tỉnh Hậu Giang) giúp tăng thêm thu nhập cho nhiều hộ gia đình.
-
Trung tâm Khuyến nông và Dịch vụ nông nghiệp tỉnh Tiền Giang đang hỗ trợ người dân vùng lũ sản xuất lươn giống nhân tạo để chủ động nguồn giống phục vụ nuôi lươn thương phẩm, tạo thành chuỗi sản xuất khép kín cho hiệu quả kinh tế cao trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng gay gắt.
-
Nuôi lươn sinh sản không bùn là phương pháp nuôi mới được ông Đặng Văn Hai, hội viên Chi hội Cựu chiến binh ấp 9B, xã Mỹ Thành Nam, huyện Cai Lậy (tỉnh Tiền Giang) thực hiện, bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế.
-
Từ sản xuất thử nghiệm và nghiên cứu thực tế, đến nay cơ sở nuôi lươn của anh Nguyễn Thanh Phương, ấp Hội Mỹ, xã Phước Hội, huyện Đất Đỏ (Bà Rịa-Vũng Tàu) có trên 4.000 con lươn giống sinh sản, cho thu nhập cao. Anh Phương có cách làm lạ mà hay là dùng đất sét làm tổ cho lươn đẻ, thu con giống, ương nhân tạo trong bể xi măng giúp giảm được công ấp trứng lươn.
-
Chị Phạm Kỳ Kiều Em, ấp Khánh Hội Đông, xã Tiên Thủy, huyện Châu Thành (Bến Tre) hiện đang nuôi 130 bể lươn giống. Mỗi bể lươn giống chị thả với tỷ lệ 15 con cái kèm 5 con đực. Từ mô hình nuôi lươn giống, mỗi năm gia đình chị có thu khoảng 400 triệu đồng.
-
Trên 1,6 công đất ruộng, anh Nguyễn Minh Đời (Vĩnh Long) đã đào kênh, xẻ rãnh, lót bạt tạo thành các bể nuôi lươn “dã chiến” độc đáo kiểu bỏ 1 đồng vốn thu 4 đồng lời. Từ mô hình nuôi lươn lót bạt trên ruộng, mỗi năm anh Đời có lời hơn nửa tỷ đồng từ việc bán lươn giống, lươn bột
-
Tuy mới bén duyên với nghề nuôi lươn đẻ trong bể không bùn, nhưng ông Đặng Văn Hai (Hai Liên Xô), ngụ ấp 9B, xã Mỹ Thành Nam, huyện Cai Lậy (Tiền Giang) rất mát tay. Năm 2017, ông Hai Liên Xô xuất bán 6.000 con lươn giống. Năm 2018, dự kiến ông xuất bán 20.000 con lươn giống, thu hơn 80 triệu đồng.
-
Đang là giám đốc của 1 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài với mức lương hàng tháng 30 triệu đồng, anh Nguyễn Thanh Tân (39 tuổi) đột nhiên bỏ việc về quê xây bể nuôi lươn. Anh Nguyễn Thanh Tân là nông dân đầu tiên của tỉnh Vĩnh Long đưa lươn giống Việt Nam lên máy bay xuất khẩu qua Nhật Bản, Hàn Quốc...