Nhờ "bén duyên" với con đặc sản, đến giờ Nguyễn Viết Quỳnh ở xóm 1, xã Tân Sơn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An đã trở thàn triệu phú với mô hình nuôi lươn, ba ba xuất ngoại.
Anh Châu Văn Hồng, ấp Cầu Dừa, xã Mỹ Phước Tây, thị xã Cai Lậy (tỉnh Tiền Giang) đã thoát nghèo, vươn lên ổn định cuộc sống có lời 200 triệu đồng/năm nhờ mô hình nuôi lươn không bùn an toàn sinh học.
Từ 30 hộ nuôi lươn không bùn được ngành nông nghiệp huyện Phụng Hiệp (Hậu Giang) hỗ trợ năm 2019, đến nay đã có trên 100 hộ nuôi với hơn 200.000 con và đang tiếp tục được nhân rộng.
Mô hình nuôi lươn không bùn trong bể lót bạt của anh Nguyễn Hữu Đức, ấp Phước Hòa, xã Đông Phước A, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang đã cho hiệu quả kinh tế cao.
Anh Nguyễn Viết Quỳnh (sinh năm 1985) tại xóm 1, xã Tân Sơn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An từng có thời gian chăn nuôi bò nhưng hiện nay anh đang giàu lên nhờ nuôi toàn con đặc sản, đó là nuôi lươn không bùn, nuôi ba ba.
Mô hình nuôi lươn không bùn của ông Phương Văn Khang là một trong những mô hình mang lại hiệu quả kinh tế cao cho hộ gia đình ở ấp 4 xã Xà Phiên, huyện Long Mỹ (Hậu Giang). Nuôi lươn không bùn trong bể xi măng như ông Khang ít công chăm sóc, thời gian nuôi ngắn, chi phí thấp, bán lươn giá cao...
Hiện nay, tại huyện Phụng Hiệp (Hậu Giang) mô hình nuôi lươn không bùn phát triển mạnh, do vậy nguồn lươn giống đang khan hiếm. Từ sự đam mê có sẵn kỹ thuật và nắm bắt được nhu cầu một số hộ đã mạnh dạn đầu tư để nuôi sinh sản lươn giống bước đầu đã mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Nhiều nông dân huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp vươn lên làm giàu nhờ mô hình nuôi lươn không bùn, nuôi bò sinh sản...Những mô hình này có Hội nông dân đứng ra ủy thác, tín chấp cho vay vốn; tập huấn chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật...
Mô hình ươm nuôi lươn giống bằng trùn quế đang phát triển mạnh trên địa bàn Thị xã Long Mỹ và Huyện Long Mỹ (tỉnh Hậu Giang) giúp tăng thêm thu nhập cho nhiều hộ gia đình.