Nuôi lươn xuất khẩu
-
Mới đây, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Châu Thành (tỉnh Hậu Giang) phối hợp với Chi cục Quản lý chất lượng nông, lâm sản và thủy sản tỉnh tổ chức buổi chia sẻ hướng dẫn làm chuỗi lươn sạch xuất khẩu, cách nuôi lươn xuất khẩu.
-
Hiện nay, ở Hậu Giang, nuôi lươn không bùn đang dần thay thế cách nuôi truyền thống. Tính hiệu quả của mô hình này là không cần nhiều diện tích, dễ nuôi, cho thu nhập cao
-
Theo Trung tâm Khuyến nông và Dịch vụ nông nghiệp Hậu Giang, toàn tỉnh Hậu Giang có 266 hộ sản xuất áp dụng mô hình nuôi lươn không bùn. Hiện nay, lươn được chọn trong nhóm 5 sản phẩm chủ lực của tỉnh để tập trung phát triển, đáp ứng yêu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu
-
Công ty TNHH MTV Tâm Đức, ở phường 5, thành phố Vị Thanh (tỉnh Hậu Giang), cho biết vừa xuất khẩu 5 tấn lươn sang thị trường EU trong đầu năm 2022 này.
-
Nuôi lươn theo tiêu chuẩn “sạch” xuất khẩu đang là hướng đi được nông dân, HTX, doanh nghiệp trong tỉnh Hậu Giang áp dụng. Cách làm này giúp tăng giá trị kinh tế, nhất là khơi thông đầu ra vốn đang dần bị thu hẹp của vật nuôi này.
-
Lươn là một trong những loài thủy sản được nuôi nhiều tại ĐBSCL, trong đó có tỉnh An Giang. Thịt lươn có tính hàn, giàu protein, vitamin và khoáng chất. Không chỉ tiêu thụ trong nước, lươn còn xuất khẩu sang các quốc gia như: Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Hà Lan, Đức… Tuy nhiên, để xuất khẩu được 1 container lươn đông lạnh sang các quốc gia trên không đơn giản.