Nuôi ong mật

  • Những năm trước, nghề nuôi ong lấy mật khá “hot” nhờ cho thu nhập khá. Tuy nhiên, thời gian gần đây giá mật ong giảm thê thảm khiến người nuôi ong lao đao vì thua lỗ.
  • Năm 2018 là năm thứ hai Trung tâm Khuyến nông Phú Thọ thực hiện mô hình “Nuôi ong mật chất lượng cao trong nông hộ tại các tỉnh miền núi phía Bắc và miền Trung, Tây Nguyên” từ sự hỗ trợ của Trung tâm Khuyến nông Quốc gia.
  • Từ chỉ nuôi ong để phục vụ nhu cầu trong gia đình, nhiều hộ ở xóm 5, xã Bồi Sơn, Đô Lương, Nghệ An đã mở rộng, trở thành nghề mang lại thu nhập. Mỗi hộ gia đình cũng thu về hàng triệu đồng từ bán mật ong/năm.
  • Nhận thấy diện tích đất đai, vườn cây của gia đình phù hợp với việc nuôi ong mật, đầu năm 2015 chị Nguyễn Thị Thu Hồng, thôn 23, xã Cư Ni, huyện Ea Kar (Đắk Lắk) đã mạnh dạn mua 100 đàn ong về nuôi.
  • Trong khi nhiều người nuôi ong “dở khóc, dở cười” vì thua lỗ, thì anh Trần Văn Thạo, bản Nà Hạ 2, xã Chiềng Mung, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La lại nhẹ nhàng “bỏ túi” gần nửa tỷ đồng/năm, nhờ bí quyết nhân đàn ong mật-loài vật nuôi bay cả ngày kiếm phấn hoa làm mật, tối ngủ ngon lành...
  • “Tháng 3, mùa con ong đi lấy mật...”, đây cũng là thời gian những vườn vải thiều ở tỉnh Bắc Giang bung nở trắng đồi. Lúc này những con ong thợ cần mẫn tỏa đi khắp nơi kiếm mật hoa, giúp người nông dân có thu nhập khủng từ nguồn “lộc trời” này.
  • Anh Trần Văn Thạo là người nuôi ong giỏi có tiếng ở bản Nà Hạ 2, xã Chiềng Mung (huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La). Trong tay anh có cả trăm đàn ong, vừa bán mật, vừa bán giống, mỗi năm anh Thạo “bỏ túi” gần nửa tỷ đồng. Nhiều người vui tính nói rằng, anh Thạo chỉ nuôi con “vo ve” mà xây cất được nhà lầu tiền tỷ.
  • Với 150 đàn ong nội, trung bình mỗi năm anh Trần Văn Hưng (SN 1962, tổ 4, phố Ngọc, xã Trung Minh, TP Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình) thu về hơn 2 nghìn lít mật ong. Sản phẩm được SX theo tiêu chuẩn VietGAP luôn được khách hàng tin dùng.
  • Không phải là những kẻ lãng du, nhưng bất cứ ở đâu có hoa nở là họ tìm tới, hoa tàn lại cuống cuồng gói đồ ra đi, để tìm mùa hoa mới. Họ là những người chăn ong lấy mật chuyên nghiệp, cuộc đời của họ là bay theo những cánh ong.
  • Nam Đàn (Nghệ An) là huyện có diện tích đất lâm nghiệp tương đối lớn với 7.448,3 ha. Cùng với phát triển kinh tế rừng, nhiều hộ dân ở các xã có rừng đã phát triển phong trào nuôi ong lấy mật.