Nuôi tôm quảng canh
-
Nguyên nhân không phải năng suất tôm quảng canh không đạt mà do giá tôm liên tục giảm. Theo tính toán của ông Toàn, (nông dân nuôi tôm quảng canh xã xã Hưng Mỹ, huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau) thì mỗi tháng có 2 con nước, thu nhập bị giảm từ 3 - 4 triệu đồng. Đây là một khoản thu đáng kể, ảnh hưởng cuộc sống gia đình.
-
Lực lượng lao động chuyển dịch từ các ngành nghề khác do tác động từ dịch Covid-19 đã tạo điều kiện cho ngành thủy sản tuyển dụng. Nhưng lợi thế này khó giúp ngành tôm duy trì lợi thế dài lâu.
-
Sau nhiều năm nuôi tôm theo phương thức quảng canh chỉ toàn thua lỗ, ông nông dân Sáu Đê (ấp 5, xã Tân Phước Tây, huyện Tân Trụ, tỉnh Long An) dốc vốn đầu tư ao nổi nuôi tôm công nghệ cao và nhanh chóng trở thành tỷ phú.
-
Không chỉ là hộ nuôi tôm giỏi, làm giàu cho bản thân, ông Hoàng Đình Anh (SN 1951), trú khu phố 9, phường Đông Giang, TP.Đông Hà, tỉnh Quảng Trị còn là “bà đỡ” giúp nhiều nông dân khác phát triển kinh tế.
-
Bắt tôm ăn kham khổ, không dùng thức ăn công nghiệp mà dùng thức ăn tự nhiên để nuôi tôm, đó đang là cách làm của nhiều hộ nuôi tôm ở ven biển của huyện Kim Sơn (Ninh Bình). Đây được coi là là nguồn tôm sạch nên mỗi khi kéo lưới bán là thương lái xếp hàng tranh nhau mua.
-
Năm 2018, được sự quan tâm của Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, Trung tâm Khuyến nông Quảng Ninh đã triển khai thực hiện dự án “Xây dựng mô hình nuôi tôm sú bán thâm canh, đảm bảo an toàn thực phẩm”.
-
Kiên trì gắn bó với nghề nuôi tôm hơn chục năm, thế nhưng gần đây, Cường “tôm” ở xã Hải Đông, huyện Hải Hậu, Nam Định mới “ăn nên làm ra” nhờ áp dụng cách nuôi tôm trong bể xi măng.
-
Trước đây, nông dân chỉ tập trung trồng lúa, năng suất chỉ đạt trên dưới 3 tấn/ha nhưng bây giờ đã chuyển sang mô hình canh tác tôm xen lúa, cho năng suất cao, rủi ro giảm.
-
Với đặc trưng vùng sông nước, các làng nghề, tiểu thương ngược xuôi di chuyển tạo nên một bức tranh sống động. Bên cạnh đó, người dân sản xuất tôm, cua cũng tất bật thu hoạch để có tiền kịp mua sắm Tết.
-
Vài năm trở lại đây, mô hình nuôi tôm ứng dụng công nghệ cao (sử dụng nhà kính, lót bạt đáy ao, dùng máy vận hành xử lý nước và sục khí ôxy...) với vốn đầu tư lên đến hàng tỉ đồng/ha đang được nhiều hộ nông dân huyện Nhà Bè và Cần Giờ (TP.HCM) áp dụng.