Nuôi tôm

  • Hai bố con ông Phan Viết Xuân ở đội 1 xã Hải Khê huyện Hải Lăng (Quảng Trị) vừa thu hoạch 3 ao tôm, mỗi người “bỏ túi” tiền tỷ trong điều kiện sản xuất tôm đăng gặp nhiều khó khăn.
  • Lần đầu tiên một số nông dân (ND) TP.HCM triển khai nuôi tôm theo quy trình VietGAP, tuy nhiên do vướng quy hoạch nên khát vọng làm giàu từ con tôm của bà con trở nên rất khó khăn.
  • Tính đến đầu tháng 6.2016, nông dân thị xã Vĩnh Châu (tỉnh Sóc Trăng) đã thả nuôi tôm các loại được 3.210ha, bằng 13,38% kế hoạch năm, trong đó diện tích nuôi tôm thẻ là 2.298ha, tôm sú là 913ha.
  • Con tôm từng giúp người nghèo thành tỉ phú chỉ sau vài tháng nhưng cũng chính nó khiến người giàu có trở lại phận nghèo, nợ nần chồng chất.
  • Ngoài việc kinh doanh các sản phẩm bánh kẹo, sữa, cà phê, nước giải khát, nước mắm, dầu ăn, ông Phạm Văn Sinh còn có nghề “tay trái” khác là nuôi tôm thẻ chân trắng. Đây cũng là nghề đang giúp ông “hái ra tiền”.
  • Giá tôm nguyên liệu đang ở mức cao kỷ lục so với nhiều năm gần đây khiến người nuôi phấn khởi. Song, các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản lại lo ngại thiếu nguồn cung để sản xuất, do diện tích thả nuôi giảm đáng kể trước tác động bất lợi của thời tiết.
  • Mô hình nuôi cua thương phẩm của anh Trần Tiết Cường (ấp Thống Nhất, xã Vĩnh Hậu, huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu) nhiều năm nay đem lại hiệu quả cao, cho thu nhập 150 - 200 triệu đồng/năm.
  • GS-TS Võ Tòng Xuân - Hiệu trưởng Trường ĐH Nam Cần Thơ, chuyên gia hàng đầu về lĩnh vực nông nghiệp của nước ta đã dành riêng cho phóng viên NTNN cuộc trao đổi, qua đó đưa ra những phân tích, mổ xẻ cũng như đề xuất giải pháp để giúp người dân miền Tây từng bước thích nghi với hạn, mặn.
  • Với nông dân,“đầu vào” - cứ nơi nào đào được là thành đầm nuôi tôm; lại không quy hoạch, nguồn nước ô nhiễm, bệnh tôm cứ thế lây lan.
  • Trong khi nhiều nơi nuôi tôm thẻ chân trắng ở Khánh Hòa bỏ ao, tạm dừng thả giống vì thua lỗ thì vùng nuôi tại xã Vạn Thọ, huyện Vạn Ninh lại thắng lớn.