Nuôi tôm

  • Để chủ động chinh phục thị trường, tăng thu nhập cho người nuôi, những năm gần đây tỉnh Thanh Hóa đã và đang hỗ trợ nông dân đẩy mạnh mô hình nuôi tôm chân trắng thâm canh theo hướng VietGAP.
  • Trung tâm Khuyến nông Quốc gia vừa tổ chức lớp tập huấn “Kỹ thuật nuôi tôm sú, tôm thẻ chân trắng theo quy trình VietGAP” tại tỉnh Thanh Hóa. 
  • Tôm thẻ chân trắng là loài thuỷ sản có giá trị kinh tế cao, bởi thời gian nuôi ngắn, mật độ nuôi cao, tốc độ tăng trưởng nhanh, sức đề kháng tốt, cường độ bắt mồi khoẻ, năng suất lớn, thích hợp với các hình thức nuôi thâm canh và bán thâm canh.
  • Công nghệ năng lượng mặt trời hiện đang được ứng dụng thử nghiệm vào quy trình nuôi tôm công nghiệp tại tỉnh Bạc Liêu với diện tích 5ha và tại huyện Đầm Dơi, Cà Mau 0,3ha.
  • Những ao tôm thẻ chân trắng mới thả nuôi hơn 1 tháng ở 3 xã bãi ngang là Kim Trung, Kim Đông, Kim Hải, thuộc huyện Kim Sơn (Ninh Bình) bỗng dưng chết hàng loạt không rõ nguyên nhân. Tình trạng này khiến nhiều hộ dân đứng trước nguy cơ nợ nần chồng chất.
  • Theo Sở NNPTNT Bình Định, đến nay, toàn tỉnh đã thả nuôi tôm trên diện tích 1.811ha, chiếm 73% diện tích nuôi tôm toàn tỉnh và giảm 5,3% so với cùng kỳ.
  • Giá tôm cao và ổn định. Nguồn “cầu” khá dồi dào, nhưng người nuôi tôm đang mắc kẹt vì thiếu điện.
  • Bộ NNPTNT vừa có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư đề nghị chỉ đạo các sở, ngành, địa phương liên quan thực hiện nghiêm chủ trương không nuôi tôm chân trắng (TCT) trong vùng nước ngọt.
  • Bà Nguyễn Thị Thanh Bình - Phó Trưởng phòng NNPTNT huyện Phù Mỹ, cho biết: Do thời tiết không thuận lợi, môi trường nuôi bị ô nhiễm, đầu tư chăm sóc chưa đúng mức nên nhiều vùng nuôi tôm trên địa bàn huyện đã xuất hiện dịch bệnh nguy hiểm.
  • Theo Bộ NNPTNT, đến cuối tháng 3.2014, diện tích thả nuôi tôm ở hầu hết các tỉnh ĐBSCL đều tăng. Điều này không chỉ dẫn đến nguy cơ dịch bệnh bùng phát, mà còn dễ xảy ra tình trạng “bội thực” nguồn cung khi sản xuất tôm ở một số nước xuất khẩu lớn được hồi phục.