Nuôi trâu nhốt chuồng
-
Từ 1 con trâu của hồi môn, nhốt trong chuồng mà trâu mẹ đẻ sòn sòn thành 30 con, lão nông có tiền tỷ
Thời gian gần đây, nhiều người dân ở huyện Phước Long (tỉnh Bạc Liêu) đã mạnh dạn đầu tư xây dựng mô hình chăn nuôi gia súc quy mô lớn. Trong đó, mô hình nuôi trâu nhốt chuồng vỗ béo của gia đình ông Lê Văn Nhỏ (ấp Mỹ Tân, xã Vĩnh Phú Đông) là một mô hình hiệu quả. -
Thay vì nuôi trâu, bò theo hình thức chăn thả hoặc bán chăn thả như hầu hết các hộ đang thực hiện, gia đình ông Trương Văn Minh, thôn Đồng Đức, xã Phúc Thành (Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) thực hiện nuôi trâu, bò nhốt chuồng.
-
Nghe nhạc, ăn bã bia, tắm phun sương hằng ngày, hàng chục con trâu to tròn, béo mộng là kết quả phương thức nuôi trâu khác lạ của ông Hoàng Ngọc Rạng ở thôn Vĩnh An, xã Cam Hiếu, huyện Cam Lộ (tỉnh Quảng Trị).
-
Thay vì thả rông trâu, bò như trước, vài năm trở lại đây, người dân xã Ngọc Chiến (huyện Mường La, tỉnh Sơn La) đã chủ động làm chuồng trại nuôi nhốt. Làm theo cách này, người dân nơi đây vừa giữ gìn được vệ sinh môi trường, vừa tận dụng được nguồn phân chuồng để bón cho cây trồng.
-
Là xã vùng cao của huyện Mường La (tỉnh Sơn La), xã Ngọc Chiến có nhiều lợi thế trong phát triển chăn nuôi đại gia súc. Phát huy thế mạnh đó, người dân Ngọc Chiến chuyển từ phương thức nuôi trâu thả rông sang nuôi nhốt chuồng để vỗ béo. Nhờ vậy, sau một thời gian nuôi, mỗi một con trâu bán được từ 70 triệu đồng-100 triệu đồng.
-
Ông Vũ Văn Chắc, bản Co Súc, (xã Song Khủa, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La) nuôi trâu thịt theo kiểu nhốt chuồng. Vào thời điểm cao nhất trong chuồng của gia đình ông Chắc nuôi lên tới 30 con trâu. Sau khi trừ chi phí, mỗi năm ông Chắc lãi 200 triệu đồng.
-
Thôn Nà Tang, xã Hùng Lợi (Yên Sơn) có 76 hộ dân đều là đồng bào Mông. Ông Lầu Văn Thào, Bí thư chi bộ thôn Nà Tang chia sẻ, phong trào nuôi trâu nhốt chuồng bắt đầu ở thôn từ cách đây chục năm. Về kinh nghiệm nuôi trâu theo cách này thì hiếm có hộ nào vượt được nhà ông Lý Văn Súng.