Nuôi trùn quế

  • Tốt nghiệp đại học chuyên ngành công nghệ thông tin Trường Đại học An Giang năm 2008, được một công ty phần mềm tại TP. Hồ Chí Minh tuyển dụng vào làm việc với mức thu nhập khá cao nhưng sau đó kỹ sư Nguyễn Công Vinh (xã Lương Hòa Lạc, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang) quyết định bỏ phố về quê nuôi trùn quế.
  • Theo phản ánh của các doanh nghiệp, trong Thông tư 01/2018 về danh mục giống vật nuôi, Bộ NN&PT NT đang bỏ quên một số loài động vật mà hiện nay người dân vẫn đang nuôi, kinh doanh như trùn quế.
  • Với tấm bằng đại học trong tay và có công việc ổn định tại Hà Nội, nhưng Lê Văn Tình đã quyết định cất bằng kỹ sư cơ khí để về quê xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa đầu tư nuôi trùn quế. Theo ghi chép của anh Tình, hiện nay mỗi tháng anh có lời gần 50 triệu đồng từ việc bán trùn quế giống, trùn quế thương phẩm, phân trùn quế...
  • Là trang trại đang sở hữu đàn thỏ New Zealand lớn ở Việt Nam, ông Nguyễn Hoàng – Cán bộ quản lý trang trại thỏ DTH Farmt cho biết: Nuôi thỏ New Zealand không cần nhiều vốn, diện tích – Với 60m2 có thể nuôi 200 – 250 con. Chi phí xây dựng chuồng trại thấp, thức ăn đơn giản, không tốn kém (có thể tận dụng các loại rau, củ, quả có sẵn…). Đặc biệt, nuôi thỏ kết hợp với nuôi trùn quế mang lại hiệu quả kinh tế cao.
  • Nhằm từng bước nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, tập huấn kiến thức cho nông dân, đáp ứng chủ trương tái cơ cấu ngành nông nghiệp, Trung tâm Khuyến nông Phú Yên đã đẩy mạnh tập huấn tại hiện trường.
  • Sau khi tốt nghiệp Đại học, Hứa Trường Giang, quê ấp Thạnh Hòa 2, xã Thủy Liễu, huyện Gò Quao (Kiên Giang) xin được việc tại một công ty nước ngoài với mức lương khá tốt. Giang vừa đi làm ở công ty vừa thực hiện nuôi trùn quế tại gia đình.Do 2 công việc ở 2 nơi gặp nhiều khó khăn nên sau khi đi làm tại công ty được 4 tháng Giang đã quyết định nghỉ việc và chuyên tâm về nhà nuôi trùn quế...
  • Ra trường với tấm bằng đại học loại ưu, thay vì tìm việc đúng chuyên ngành của mình thì chàng kỹ sư trẻ Mai Thế Tâm (25 tuổi, ở ấp 4, phường Tiến Thành, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước) lại về quê “nghịch đất, bốc phân” nuôi trùn quế để làm giàu.
  • Để giải quyết bài toán phế phẩm, chất thải trong quá trình chăn nuôi bò, anh Nguyễn Phong Phú, ngụ ấp Long Hòa 1, xã Long Kiến, huyện Chợ Mới (An Giang) đã phát triển mô hình nuôi trùn quế. Mô hình bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần đáng kể vào việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
  • Đó là mô hình mô hình chăn nuôi khép kín của gia đình anh Nguyễn Văn Đức, ấp Gò Đá, xã Mỏ Công, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Với gà thả vườn, mỗi tháng anh bán 3 tấn gà thịt và hơn 1.000 gà giống mang về doanh thu 300 triệu đồng. Mô hình khép kín trồng cỏ chăn nuôi bò sinh sản, trùn quế và gà thả vườn đã mang lại hiệu quả kinh tế cao.
  • Ông Nguyễn Lợi Đức (Sáu Đức) 67 tuổi, ngụ xã Vĩnh Gia, huyện Tri Tôn, An Giang nổi tiếng là người sở hữu đàn bò nhiều nhất tỉnh với hơn 600 con; có trong tay 60 ha chuối Nam Mỹ và thành công với mô hình nuôi trùn quế.