ốc bươu vàng
-
Trong số các sinh vật ngoại lai, có 35 loài chỉ xuất hiện tại các cửa hàng kinh doanh cá cảnh, không thuộc mối nguy cao. Nhưng cũng có 5 loài được xếp vào hạng mối nguy hại cao, gồm: Cá lau kiếng, cá rô phi thường, cá rô phi vằn, cá chim trắng và ốc bươu vàng.
-
Mới đây tại tỉnh Sóc Trăng, một nông dân phá bỏ 1.000 m2 đất lúa, để chuyển sang trồng một loại cây mà chính người trồng cũng chẳng biết đó là cây gì.
-
Thời điểm này, bà con nông dân xã Hòa Sơn (huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An) đang khẩn trương ra đồng bắt ốc bươu vàng hại lúa. Sáng sớm chưa rõ mặt người, trên các cánh đồng đã nhộn nhịp người đi bắt ốc.
-
Vài năm trở lại đây, phong trào bắt ốc bươu vàng phát triển rộng rãi trên địa bàn xã Mỹ Hiệp, huyện Phù Mỹ (Bình Định). Việc lùng bắt, thu gom ốc bươu vàng không chỉ bảo vệ lúa mà còn tạo công ăn, việc làm cho nhiều người…
-
Nhiều sinh vật ngoại lai đã xuất hiện tại ĐBSCL và đang gây hại nghiêm trọng ở các địa phương. Dù vậy, việc ngăn chặn, tiêu diệt những sinh vật này gặp nhiều khó khăn.
-
Ốc bươu vàng là một đối tượng gây hại mùa màng, ốc bươu vàng từng một thời ám ảnh nhà nông miền Tây. Tuy nhiên hiện nay nhu cầu sử dụng sinh vật ngoại lai này để chế biến thức ăn đang được ưa chuộng đã đem lại một nguồn thu nhập tương đối khá cho người dân nông thôn, cùng với đó là hạn chế sự phá hoại ruộng vườn.
-
Một số nhà hàng vẫn thu mua ốc bươu vàng chế biến phục vụ thực khách, dù loài sinh vật này bị cấm nuôi ở Việt Nam. Nếu ăn phải loại ốc này, bạn có gặp nguy cơ bệnh tật nào không?
-
Ở nhiều tỉnh thành ĐBSCL, hoạt động đánh bắt thủy sản hiện trầm lắng hơn rất nhiều so với nghề bắt ốc bươu vàng. Từ đàn ông, phụ nữ đến trẻ em cùng kéo nhau chống xuồng săn ốc.
-
Từ đầu mùa lũ đến nay, nông dân các tỉnh miền Tây tất bật ra đồng bắt ốc bươu vàng đem về sơ chế để bán cho các chủ vựa xuất sang Trung Quốc.
-
Mỗi năm tới mùa nước nổi, nông dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long sống khỏe bằng nghề bắt chuột, ốc bươu vàng. Nhờ nghề “độc” này, không chỉ giúp nông dân có thêm thu nhập mà còn góp phần tiêu diệt loài động vật phá hoại mùa màng.