Ocop
-
Quảng bá sản phẩm OCOP gắn với phát triển du lịch trải nghiệm là hướng đi bền vững mà tỉnh Quảng Nam đã và đang triển khai thực hiện rất hiệu quả. Đây không chỉ là hướng phát triển kinh tế hiệu quả mà còn góp phần đa dạng hóa, tạo thêm sức sống cho nền “kinh tế xanh” của địa phương.
-
Triển khai chương trình mỗi xã một sản phẩm OCOP, đến nay, toàn tỉnh Ninh Bình đã có 209 sản phẩm OCOP, trong đó, có 67 sản phẩm 4 sao. Các sản phẩm OCOP được đánh giá đã tạo sức bật cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn, góp phần thực hiện thành công Chương trình xây dựng nông thôn mới tại Ninh Bình.
-
Ba anh nông dân Bình Phước trồng tiêu, trồng sầu riêng, trồng mít ruột đỏ...đã áp dụng số hóa vườn cây đặc sản thành công. “Số hóa” đã góp phần “lột xác” họ thành ông chủ trang trại, giám đốc hợp tác xã, chủ doanh nghiệp…
-
Đặc sản Bình Phước có nhiều sản phẩm chất lượng cao, nổi tiếng cả nước như hạt điều rang, rượu dân tộc S'tiêng...Thời gian qua, nhiều nông dân điển hình xây dựng thành công nhiều sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP, qua đó tăng thu nhập.
-
Thời gian gần đây sản phẩm OCOP gồm cây đặc sản, quả đặc sản, con đặc sản, hàng nông sản ở miền Tây, trong đó có tỉnh Kiên Giang, Hậu Giang đã trở thành sản phẩm quen thuộc, tin cậy của người tiêu dùng trong và ngoài nước.
-
Lần đầu tiên, tỉnh Quảng Bình có 3 sản phẩm đạt chuẩn OCOP 5 sao, gồm: Đũa gỗ Quảng Thủy; nước nắm chay và nấm mộc nhĩ Tuấn Linh.
-
Hai sản phẩm của tỉnh Thái Nguyên vừa đạt chứng nhận OCOP 5 sao cấp quốc gia là sản phẩm chè Đinh Tân Cương của HTX Chè Hảo Đạt (xã Tân Cương, TP.Thái Nguyên) và Du lịch văn hóa dân tộc Tày bản làng Thái Hải của Công ty TNHH Thái Hải (xã Thịnh Đức, TP.Thái Nguyên).
-
Chương trình OCOP ở Hải Phòng đã được chính quyền và 217 xã, phường, thị trấn hưởng ứng tích cực, trở thành động lực phát triển bền vững, tạo bước đột phá trong phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao thu nhập cho người dân và từng bước bảo tồn giá trị văn hóa địa phương một cách bền vững.
-
Bất chấp thách thức từ thời tiết khắc nghiệt, kinh tế Đắk Lắk năm 2024 vẫn ghi nhận những bước tiến ấn tượng, đặc biệt trong các lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản.
-
Có sự hỗ trợ, đồng hành của các cấp chính quyền, nhiều chủ thể có sản phẩm tiềm năng ở huyện Tân Uyên (Lai Châu) đã xây dựng thành công sản phẩm OCOP; đây là một trong nhiều giải pháp nhằm nâng cao giá trị cho nông sản của huyện Tân Uyên.