ông công ông táo
-
Tại chợ cá đầu mối Sở Thượng, Yên Sở, Hoàng Mai, Hà Nội tấp nập các tiểu thương mua - bán cá chép phục vụ nhu cầu của người dân.
-
Không phải những con vật khác như trâu, ngựa… mà cá chép lại trở thành phương tiện đưa ông Công ông Táo lên chầu trời trong ngày 23 tháng Chạp.
-
Dù mai mới là ngày cúng Táo quân, thế nhưng ngay từ hôm nay 22 tháng Chạp, hàng ngàn chú cá chép vàng từ khắp nơi đổ về chợ cá Yên Sở (Hoàng Mai, Hà Nội) để phục vụ người dân làm nghi lễ rước ông Công, ông Táo chầu trời.
-
Ngày ông Công ông Táo 23 tháng Chạp hàng năm người Việt Nam ta luôn làm mâm cỗ cúng ông Công ông Táo. Ông Công ông Táo là thần cai quản việc bếp núc trong mỗi nhà và ngày này là ngày ông lên chầu Trời. Vì vậy, cần phải có lễ vật đặc biệt và chu đáo để "tiễn" ông về trời. Mời các bạn cùng xem cách sắp mâm cỗ cúng Táo quân để tiễn ông Công ông Táo lên chầu trời được trọng thể hơn.
-
Sáng nay 19/1, nhiều người dân thủ đô làm lễ cúng ông Công, ông Táo về trời sớm hơn 1 ngày so với thường lệ
-
Tình huống “hai ông một bà” là chuyện ngược đời, khó chấp nhận nhưng theo các chuyên gia văn hóa việc này không hề trái với luân thường đạo lý.
-
Sáng 18/1, đại sứ Mỹ Ted Osius đã thực hiện nghi thức thả cá chép chầu trời nhân ngày ông Công ông Táo ở Hồ Tây, ông cũng vui vẻ chúc người dân Việt Nam năm mới “phát tài, phát lộc nhưng không phát phì”.
-
Đến xã Song Hồ (Bắc Ninh), người dân có thể mua được hàng chục cây "vàng" in 4 số 9 với giá hơn 10.000 đồng về làm lễ cúng ông Công ông Táo.
-
Trên nhiều diễn đàn mạng, các bà nội trợ đang chuyền tay nhau những hình ảnh, cách làm loại xôi vừa ngon vừa độc đáo bắt mắt.
-
Trong ngày lễ cúng ông Công, ông Táo, người dân mua “vàng thỏi” về đốt với mong muốn các vị thần sẽ đem may mắn đến cho gia đình.