Opec
-
OPEC và các đồng minh đã thất bại trong thỏa thuận cắt giảm thêm sản lượng dầu vào phiên họp 6.3 khi nhiều đồng minh bao gồm Nga phản đối việc cắt giảm cung dầu sâu nhất kể từ khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 đến nay.
-
Giá dầu vừa tăng phiên thứ 3 liên tiếp trong bối cảnh các nhà sản xuất dầu mỏ lớn trên thế giới kỳ vọng cắt giảm sản lượng dầu sâu hơn để bù đắp sự sụt giảm nhu cầu dầu do dịch virus corona tại Trung Quốc - quốc gia tiêu thụ dầu thô lớn thứ hai thế giới.
-
Ngày 11/2, giá dầu thô thế giới tiếp tục giảm hơn 2% xuống mức thấp nhất kể từ tháng 1/2019 do thị trường lo ngại nhu cầu dầu thô của Trung Quốc giảm trong bối cảnh dịch virus corona vẫn đang diễn biến phức tạp.
-
Giá dầu đã tăng vọt hơn 3% hôm 3/1 sau khi Nhà Trắng xác nhận đứng sau vụ không kích giết chết chỉ huy quân sự hàng đầu của Iran tại Baghdad, động thái làm dấy lên quan ngại về một cuộc xung đột trầm trọng hơn làm gián đoạn thị trường sản xuất năng lượng khu vực Trung Đông.
-
Các chuyên gia nhận định Tổ chức các nước xuất khẩu Dầu mỏ OPEC và Nga có thể sẽ gia hạn thỏa thuận cắt giảm sản lượng dầu mỏ tại cuộc họp Bộ trưởng vào đầu tháng 12 tới đây. Nguyên nhân là do tăng trưởng kinh tế toàn cầu chững lại, kinh tế Trung Quốc vẫn trong viễn cảnh ảm đạm trong năm 2020.
-
Tổng thống Nga Vladimir Putin mới đây đã đồng ý với Arab Saudi về việc gia hạn thỏa thuận cắt giảm sản lượng dầu với OPEC trong 6 đến 9 tháng tiếp theo.
-
Bất kỳ dấu hiệu căng thẳng nào trong mối quan hệ căng thẳng Mỹ - Iran đều sẽ đẩy giá dầu tăng vọt, vì 20% sản lượng dầu trên thế giới đến từ Trung Đông.
-
Trữ lượng dầu thô Mỹ giảm đã kích thích giá dầu tăng trong phiên giao dịch ngày 20.6, sau sự giảm nhẹ hôm trước đó.
-
Sau khi rơi xuống chạm đáy, giá dầu bất ngờ quay đầu tăng do sự cố hai tàu chở dầu trên vịnh Oman.
-
Sau phiên tăng giá hồi cuối tuần trước bởi sự cố hai tàu chở dầu trên vịnh Oman, giá dầu ngày hôm nay bắt đầu giảm nhẹ do lo ngại nguồn cung và suy thoái kinh tế.