Phá giá
-
Sau khi Mỹ công bố mức thuế trong đợt xem xét thứ 9 vụ kiện chống bán phá giá cá tra Việt Nam (POR9) hôm 1.4, giá các sản phẩm này xuất khẩu vào thị trường Mỹ đã tăng nhẹ.
-
Chưa có ngành nào phải trải qua nhiều vụ kiện thương mại, tranh chấp như lĩnh vực thủy sản. Tuy nhiên, nếu vượt qua các tranh chấp này, thủy sản Việt Nam sẽ có bước phát triển vượt bậc.
-
Ngay sau có kết quả POR9, doanh nghiệp Việt Nam “đạp” nhau bán có 1,4 USD. Phải chăng doanh nghiệp thích được Mỹ duy trì vụ kiện, duy trì thuế chống bán phá giá?
-
"Chúng tôi đã nhiều lần khẳng định các doanh nghiệp Việt Nam không bán phá giá mặt hàng cá tra/basa cũng như các sản phẩm thủy hải sản khác vào thị trường Hoa Kỳ..."
-
Rạng sáng 1.4 theo giờ Việt Nam, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã công bố kết quả cuối cùng đợt xem xét hành chính lần thứ 9 (POR9), vụ kiện chống bán phá giá cá tra tại thị trường này.
-
Ngay sau khi kết quả sơ bộ của đợt xem xét hành chính lần thứ 8 (POR8) về thuế bán chống phá giá tôm nhập khẩu vào thị trường Mỹ vừa được công bố, các doanh nghiệp Việt Nam đều cho biết họ phản đối quyết định này của Bộ Thương mại Mỹ (DOC).
-
Thịt ngoại đang tràn ngập các siêu thị trong nước, đánh bật và có khả năng sẽ bóp nghẹt thịt nội.
-
Sau nhiều năm áp thuế chống bán phá giá sản phẩm tôm nhập khẩu vào Mỹ ở mức cao, mới đây, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) lần đầu tiên công nhận Việt Nam không bán phá giá tôm vào Mỹ.
-
Việc Bộ Thương mại Mỹ (DOC) 2 năm liên tiếp dùng Indonesia làm quốc gia thay thế để tăng mức thuế chống bán phá giá (CBPG) cá tra Việt Nam lên cao ngất ngưởng, được xem như đòn phủ đầu chặn đường cá tra vào Mỹ.
-
Khủng hoảng tại Mỹ Latin, Mexico, châu Á và eurozone đều xảy ra do bùng nổ tín dụng thiếu kiểm soát, ngay sau thời kỳ tăng trưởng nhanh. Riêng khu vực châu Âu, khủng hoảng nợ đã kéo sang năm thứ 5 mà chưa có dấu hiệu kết thúc.