Phân bón giả

  • Nghị định 202/2013 về quản lý phân bón (hiệu lực từ 1.2.2014) đã gặp phải không ít ý kiến phản đối của các doanh nghiệp (DN) chuyên gia về sự chồng chéo, thiếu chặt chẽ và ảnh hưởng đến các DN phân bón làm ăn chân chính. Thế nhưng, Nghị định 108/2017 ra đời mới đây để thay thế lại tiếp tục có những “hạt sạn”...
  • “Tôi chưa nói đến vấn đề lợi ích nhóm, chỉ riêng quyết định áp thuế tự vệ này đã mang tính ưu ái khá rõ. Tôi sẽ kiến nghị tại kỳ họp Quốc hội sắp tới để xem xét lại quyết định gây ảnh hưởng cực kỳ bất lợi cho nông dân thế này...”
  • Tình trạng sản xuất phân bón giả, kém chất lượng ngày càng nhức nhối, số vụ vi phạm năm sau cao hơn năm trước, thậm chí đang có lợi ích nhóm “tiếp tay” cho phân bón giả hoành hành, đặc biệt là ở các vùng quê, nông thôn miền núi. Bao giờ mới “trị tận gốc” vấn nạn phân bón giả - là một câu hỏi không dễ trả lời.
  • Trong khi nông dân thường phải “ghi sổ” vì chưa đủ tiền thanh toán ngay khi mua vật tư nông nghiệp, thì ngược lại, các đại lý thường là người “nắm đằng cán” trong việc phân phối các sản phẩm này, kể cả đối với cơ sở sản xuất và người tiêu dùng.
  • Tình hình hàng giả, kém chất lượng trên địa bàn vẫn còn tồn tại mặc dù tỉnh đã tuyên truyền rất nhiều. Thị trường vật tư nông nghiệp (VTNN) hiện nay rất đa dạng nhưng hàng hóa kém chất lượng, hàng giả thường len lỏi vào các đại lý nằm ở vùng sâu, vùng xa để né kiểm tra. Bởi thực tế, lực lượng thanh tra đi thường khá đông, nên rất khó tiếp cận ở các điểm giao thông khó khăn.
  • Việc quản lý thị trường, nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) tại các tỉnh Đông Nam Bộ, Tây Nguyên vẫn đang “tiềm ẩn” nhiều bất ổn, trở ngại cần sớm tháo gỡ để bảo vệ nông dân và bảo đảm cho một nền nông nghiệp an toàn, bền vững.
  • LTS: Mặc dù đã có nhiều nghị định, văn bản nhằm thắt chặt quản lý thị trường sản xuất và kinh doanh phân bón và việc quản lý cũng được chuyển từ Bộ Công thương về Bộ NNPTNT (cụ thể là Cục Bảo vệ thực vật) để quản lý, nhưng hiện nay lĩnh vực này vẫn hỗn loạn, được ví như “ma trận” bởi hàng giả, hàng nhái và kém chất lượng xuất hiện tràn lan. Đáng nói là việc mua bán, sử dụng phân bón nói chung, vật tư nông nghiệp nói riêng rất khó phân biệt thật – giả cho tới khi gặp... hậu quả, mà nông dân luôn là người chịu thua thiệt nặng nề nhất.
  • LTS: Mặc dù đã có nhiều nghị định, văn bản nhằm thắt chặt quản lý thị trường sản xuất và kinh doanh phân bón và việc quản lý cũng được chuyển từ Bộ Công thương về Bộ NNPTNT (cụ thể là Cục Bảo vệ thực vật) để quản lý, nhưng hiện nay lĩnh vực này vẫn hỗn loạn, được ví như “ma trận” bởi hàng giả, hàng nhái và kém chất lượng xuất hiện tràn lan. Đáng nói là việc mua bán, sử dụng phân bón nói chung, vật tư nông nghiệp nói riêng rất khó phân biệt thật – giả cho tới khi gặp... hậu quả, mà nông dân luôn là người chịu thua thiệt nặng nề nhất.
  • Cán bộ cơ quan chức năng chỉ cần vài thủ thuật, vài chiêu nhỏ trong lúc lấy mẫu kiểm nghiệm sản phẩm là có thể thành công nếu muốn “chơi xấu” doanh nghiệp vật tư nông nghiệp nào.
  • Sáng thứ bảy, nhóm phóng viên viết mảng thị trường nông nghiệp có dịp gặp ông Trần Hùng, phó cục trưởng cục Quản lý thị trường của bộ Công thương. Nhân đó, phóng viên “hạch tội”, còn ông Hùng ngồi nghe…