-
Ông Nguyễn Phú Hiệp, Giám đốc Cty TNHH Đầu tư Quốc lộ 1 Tiền Giang - chủ đầu tư dự án BOT Cai Lậy (Tiền Giang) đã trả lời nhiều câu hỏi liên quan tới dự án này. Trong đó có câu chuyện về phương án chi ngân sách nhà nước mua lại trạm thu phí này, vị trí đặt trạm, những “người lạ” xuất hiện tại trạm…
-
Quán nước “Bà Tám” gần trạm thu phí BOT Cai Lậy (Tiền Giang) là nơi nhiều tài xế thường xuyên ghé uống nước, nghỉ ngơi.
-
Công an tỉnh Tiền Giang đã tiếp nhận phản ánh về việc một số trường hợp được cho là có hành vi gây rối tại trạm BOT Cai Lậy nhưng hiện chưa xử lý các trường hợp này.
-
Nhiều chuyên gia đề nghị dùng quỹ bảo trì đường bộ chi trả phần nâng cấp quốc lộ 1 và dời trạm BOT vào tuyến tránh thị xã Cai Lậy.
-
Bộ GTVT đưa ra 3 phương án để giải quyết vụ BOT Cai Lậy. Tuy nhiên, các tài xế cùng nhiều người dân cho biết chỉ có 1 phương án khả thi, đồng thời cho rằng nhà đầu tư cần phải sòng phẳng trong việc thu phí.
-
Tiền mệnh giá 100 đồng hoàn toàn vẫn còn yếu tố pháp lý để lưu thông trên thị trường.
-
Sau một thời gian xả trạm, trạm thu phí BOT tuyến tránh Biên Hòa (xã Trung Hòa, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai) chính thức thu phí trở lại. Trạm đã giảm mức thu từ 10.000-40.000 đồng/lượt nhưng không đả động gì đến việc thay đổi vị trí đặt trạm nên giới tài xế vẫn chưa hài lòng.
-
Đường xấu, phí cao, người dân sống cạnh trạm thu phí Đại Yên (Quảng Ninh) mất cả trăm nghìn đồng mua vé mỗi ngày để đi lại.
-
Trong sáng 10.9 lượng phương tiện đi lại qua trạm BOT Biên Hòa không quá đông, việc thu phí chỉ diễn ra trong khoảng chưa đầy một phút/xe nên giao thông qua trạm ổn định hơn. Các nhân viên tại đây cho biết việc thu phí diễn ra bình thường, trong buổi sáng không có trường hợp tài xế nào dùng tiền lẻ qua trạm.
-
Dù Bộ GTVT đã quyết định giảm phí dịch vụ qua trạm thu phí BOT Cai Lậy nhưng nhiều doanh nghiệp vận tải hàng hóa hoạt động trên tuyến vẫn cũng tỏ ra chưa hài lòng bởi mức phí còn quá cao, gây khó cho doanh nghiệp.