Phản ứng của Việt Nam
-
Tại cuộc họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao chiều 3/10, Người Phát ngôn Lê Thị Thu Hằng cho biết, Việt Nam đã giao thiệp với Trung Quốc về nhóm tàu Hải Dương Địa chất 8 của Trung Quốc tiếp tục xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) và thềm lục địa Việt Nam, đồng thời yêu cầu Trung Quốc rút ngay nhóm tàu cũng như không được lặp lại hành động này.
-
Việt Nam đã giao thiệp với Trung Quốc, phản đối việc Trung Quốc tái diễn vi phạm nghiêm trọng, yêu cầu Trung Quốc rút toàn bộ nhóm tàu nói trên ra khỏi vùng biển của Việt Nam, tôn trọng quyền chủ quyền, quyền tài phán, các quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của Việt Nam theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 và luật pháp quốc tế.
-
Ở Việt Nam việc tuyên phạt và thi hành án tử hình chỉ áp dụng với một số tội danh đặc biệt nghiêm trọng, phù hợp với Công ước về các Quyền Dân sự, Chính trị.
-
Philippines đã gửi công hàm phản đối sự hiện diện của hơn 200 tàu thuyền của Trung Quốc gần đảo Thị Tứ ở Biển Đông, Reuters đưa tin, dẫn phát ngôn viên của tổng thống Salvador Panelo ngày 1.4 cho biết.
-
Kết thúc phiên tòa, Đoàn Thị Hương và bố đẻ là ông Đoàn Văn Thạnh đã có trao đổi nhanh với báo chí và cho biết rất cảm ơn Chính phủ Việt Nam, các cơ quan hữu quan của Việt Nam cũng như các luật sư đã nỗ lực bảo vệ quyền lợi cho Đoàn Thị Hương.
-
Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong Un đã khẳng định cuộc gặp gỡ tại Hà Nội là một bước tiến quan trọng trong tiến trình đối thoại giữa hai bên. Qua đối thoại tại Hội nghị Thượng đỉnh lần này, lãnh đạo cấp cao nhất của hai bên đã có nhiều nỗ lực tích cực, xây dựng trao đổi nhiều vấn đề quan trọng liên quan đến hoà bình, phi hạt nhân hoá Bán đảo Triều Tiên, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng cho biết.
-
Việt Nam đã chính thức lên tiếng về vụ việc Mỹ và đồng minh bất ngờ tấn công chính phủ Syria bằng tên lửa Tomahawk.
-
Việt Nam hết sức quan ngại trước việc CHDCND Triều Tiên tiếp tục tiến hành thử tên lửa đạn đạo liên lục địa ngày 29.11.2017 vừa qua, vi phạm nghiêm trọng các nghị quyết liên quan của HĐBA LHQ, làm gia tăng căng thẳng ở khu vực.
-
“Đây là công việc nội bộ của Tây Ban Nha và cần được giải quyết trên cơ sở tôn trọng Hiến pháp và pháp luật, vì sự thống nhất và ổn định của Tây Ban Nha”, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng cho biết.
-
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao cũng cho hay Việt Nam tiếp tục đề nghị các quốc gia có đóng góp xây dựng tích cực, trên cơ sở luật pháp quốc tế, vào việc duy trì hòa bình, ổn định và thượng tôn pháp luật trên Biển Đông.