Pháo tự hành
-
Động thái của Mỹ thể hiện thái độ tránh làm trầm trọng thêm tình hình vốn đã căng thẳng giữa Nga và Ukraine.
-
Có nhiều thông tin cho rằng Nga đã sử dụng lựu pháo tấn công các mục tiêu quân sự ở Ukraine. Trong đó, thứ đáng sợ nhất là "Hoa mẫu đơn" 2S7 Pion được mệnh danh là pháo tự hành mạnh nhất thế giới.
-
Xe tăng T-34-85 được ra đời vào giai đoạn cuối của Chiến tranh Thế giới thứ hai và thậm chí tới tận ngày nay - nghĩa là sau hơn 70 năm - nó vẫn tiếp tục phục vụ trong quân đội nhiều quốc gia.
-
Hỏa lực từ một hệ thống TOS-1A của Nga thậm chí còn mạnh hơn nhiều hệ thống pháo tự hành cộng lại. Hệ thống này trang bị 24 nòng cỡ 220mm có khả năng phóng đạn nhiệt áp tạo thành “đám mây” dung dịch gây cháy bao quanh mục tiêu.
-
Hàn Quốc đã thiết kế Pháo tự hành K9 Thần Sấm hoạt động trên những ngọn núi hiểm trở của khu phi quân sự với Triều Tiên và đây được cho là loại vũ khí khiến giới lãnh đạo Triều Tiên cũng phải dè chừng.
-
Lần đầu tiên, quân đội Nga tiến hành một cuộc tập trận trên mạng, trong đó sử dụng các bệ pháo tự hành Msta (ACS).
-
Đối với các quốc gia phải đối mặt với các đối thủ tiềm năng ngay biên giới của họ, pháo được xem là loại vũ khí trả đũa nhanh hơn, bền bỉ và rẻ hơn nhiều so với các tài sản không quân. Và để đối phó với Triều Tiên, Hàn Quốc sở hữu "Thần sấm" K9 được mệnh danh là "Vua pháo binh châu Á".
-
Có khả năng bắn liên tục 12 phát trong một giờ, mang theo những quả đạn hạt nhân nặng 750k. 2B1 Oka là mẫu pháo tự hành hạt nhân đáng sợ nhất từng được con người chế tạo tính tới thời điểm hiện tại.
-
Mặc dù được định danh là "pháo tự hành chống tăng", tuy nhiên quân đội Mỹ lại sử dụng khẩu pháo tự hành 6 nòng này vào nhiệm vụ chống bộ binh nhiều hơn.
-
Pháo tự hành - "cánh tay nối dài" của lục quân quân đội bất kỳ quốc gia nào - yểm trợ hỏa lực trực tiếp cho xe tăng và bộ binh trong chiến đấu. Pháo tự hành hiện đại có khả năng tự bảo vệ tốt, tầm xa và độ chính xác cao. Về những khẩu pháo tự hành đáng gờm nhất - theo tài liệu Sputnik.