Phật thủ đắc sở
-
Vốn được coi là “vương quốc” của phật thủ, bởi Đắc Sở và Yên Sở (Hoài Đức) không chỉ có diện tích trồng phật thủ lớn nhất Thủ đô mà còn là nơi tập trung nhiều cây, quả phật thủ "quái kiệt" có giá cao nhất cả nước.
-
Những ngày này, các hộ gia đình trồng phật thủ tại xã Đắc Sở (Hoài Đức, Hà Nội) đang tất bật chăm sóc, thu hoạch những quả phật thủ đẹp nhất để phục vụ thị trường Tết Nguyên đán. Người dân vùng Đắc Sở cho biết, do điều kiện thời tiết xấu nên năm nay trái phật thủ mất mùa, vì vậy giá của loại quả này sẽ cao hơn hẳn dịp tết năm ngoái.
-
Tại Đắc Sở, Hoài Đức, Hà Nội, có một chàng trai cũng ăn mừng đội tuyển U23 Việt Nam theo cách cực chất đó là: Hạ giá đến 50%, bán rẻ như cho toàn bộ số phật thủ bonsai mà anh dày công làm ra.
-
Vào những ngày này, tại làng trồng phật thủ thuộc xã Đắc Sở, huyện Hoài Đức (Hà Nội), người dân đang tất bật những khâu chăm sóc cuối cùng trước khi đón các “thượng đế” vào vườn tham quan, mua hàng.
-
Trước Tết Nguyên đán vài tuần, dạo quanh một vòng các vườn phật thủ ở Đắc Sở, Hoài Đức (Hà Nội), có thể thấy hầu hết vườn nào có quả to, đẹp đều đã "có chủ" và chúng được đánh dấu bằng cách thắt nơ chờ ngày chủ đến hái.
-
Những cây phật thủ bonsai với thế và dáng độc, lạ như phật thủ phụ tử, long phụ tử, đại cổ thụ dáng trực, đại cổ thụ La Hán, đại cổ thụ dáng làng,... hiện đều đã được khách đặt gần hết, số lượng còn lại không nhiều.
-
Nếu phật thủ Đại Lộc Phát 68 quả là cây phật thủ số 2 thì ở Đắc Sở sẽ không có cây phật thủ nào là cây số 1.
-
Với đường kính hơn 40cm, các ngón tay dài múp, nhọn và nhiều tầng, đặc biệt khi đếm lớp ngón ngoài cùng của quả, trái phật thủ với số ngón lẻ và rơi đúng vào chữ "Thịnh" theo quy luật "Thịnh - Suy- Vi - Thái".