Phát triển kinh tế gia đình

  • Xuất phát từ sự đam mê với vẻ đẹp của các loại hoa phong lan, nhất là hoa lan rừng và sự nhanh nhạy khi nắm bắt nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng, mà bà Vũ Thị Bẩy, xã Tân Lập, huyện Vũ Thư (tỉnh Thái Bình) đã phát triển kinh tế gia đình, làm giàu ngay trên chính mảnh đất quê hương...
  • Thôn Văn Sơn, xã Đỉnh Bàn, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh lâu nay được biết đến là làng trồng trầu không. Nhờ trồng trầu không mà người dân nơi đây có thu nhập khá, phát triển kinh tế gia đình, lo cho con cái ăn học. Cây trầu không đang được người dân chú trọng phát triển, mở rộng quy mô và diện tích.
  • Nhờ được học nghề, hỗ trợ kỹ thuật, vốn vay... nên nhiều nông dân ở Nam Định đã mạnh dạn xây dựng mô hình phát triển kinh tế gia đình. Sau thời gian triển khai, các mô hình đều phát triển tốt, cho hiệu quả kinh tế cao.
  • Không còn tư tưởng ỉ lại, trông chờ vào Nhà nước, người dân tự nguyện hiến đất làm đường giao thông nông thôn, giao thông nội đồng; xây dựng các công trình phúc lợi; đẩy mạnh phát triển kinh tế gia đình... đó là những việc làm thiết thực góp phần tạo nên diện mạo mới của xã nông thôn mới (NTM) Tiên Lữ (Lập Thạch, Vĩnh Phúc) hôm nay.
  • Đến nay, 8/11 huyện, thị xã, thành phố và 20 xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng đã được UBND cùng cấp chuyển ngân sách bổ sung Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND). Nguồn vốn Quỹ HTND đã được Hội ND tỉnh chỉ đạo quản lý, giúp nhiều hộ hội viên phát triển sản xuất.
  • “Ông ngân hàng” là cách gọi dí dỏm của nhiều hộ khó khăn được ông Đoàn Trọng Phúc, thôn 3, xã Hương Lộc, huyện Nam Đông (Thừa Thiên - Huế) giúp đỡ thoát nghèo. Trước đây, khi thấy ông Phúc vác cuốc lên đồi hoang đào hố trồng rừng, nhiều người bảo ông “bị khùng”