Phát triển kinh tế rừng
-
Là một xã thuần nông, đời sống người dân chủ yếu dựa vào sản xuất nông, lâm nghiệp, nhưng thời gian qua, xã Sơn Viên (huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam) đã tận dụng thế mạnh về điều kiện tự nhiên để đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng nâng cao giá trị nông nghiệp.
-
Sau loạt bài dài kỳ "Huyền thoại" của những người an ủi mẹ Rừng" đăng trên Báo NTNN/Dân Việt, Giáo sư, Tiến sỹ Phạm Văn Điển, Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ NNPTNT) đã dành cho Dân Việt một cuộc trao đổi đầy tâm huyết về vấn đề bảo vệ rừng.
-
Tỉnh Điện Biên có 954.000ha đất tự nhiên, trong đó diện tích đất quy hoạch lâm nghiệp gần 695.000ha. Diện tích đất có rừng tính đến hết năm 2019 là 403.000ha, tỷ lệ che phủ rừng trên 42%. Với diện tích đất lâm nghiệp lớn, đó là điều kiện thuận lợi để người dân trên địa bàn tỉnh Điện Biên phát triển kinh tế từ rừng.
-
Huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, nơi địa đầu Tổ quốc, đời sống người dân còn nhiều khó khăn. Đất nông nghiệp ít, đời sống người dân chủ yếu dựa vào rừng. Phát triển kinh tế rừng, đã đem lại “quả ngọt” cho đời sống người dân. Những nương sa nhân đã bắt đầu cho thu hoạch, người dân một số xã đã có thể sống nhờ rừng.
-
Về xã Quế An (Quế Sơn, Quảng Nam), chúng tôi không khỏi ngạc nhiên trước sự “thay da, đổi thịt” của vùng quê này. Những con đường nắng bụi, mưa lầy trước đây đã được thay bằng những con đường nhựa hoặc bêtông trải dài, những ngôi nhà ngói đỏ được xây dựng kiên cố mọc lên san sát hai bên đường.
-
Đi dọc tuyến đường Khùa qua xã miền núi Thịnh Thành, xen giữa những cánh rừng nguyên sinh xanh ngút tầm mắt là rừng cây sở sai quả đang vào mùa thu hoạch, nhiều hộ thu trăm triệu mỗi năm.