Phế liệu
-
Theo Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng, hiện có khoảng hơn 24.000 container phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất tồn đọng ở các cảng biển trên toàn quốc.
-
Ông Phạm Thanh Sơn, Kiểm toán trưởng Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành VII tiết lộ một phần lý do máy móc cũ tràn về Việt Nam vì lỗi ở hệ thống thông quan tự động.
-
Không dùng máy móc, chỉ dùng cuốc, xẻng và kinh nghiệm, một số người dân ở tỉnh Quảng Trị đã hành nghề nghe thôi đã lạ: “Bói” bom.
-
Trong kế hoạch kiểm toán năm 2019, lãnh đạo Kiểm toán Nhà nước nhấn mạnh sẽ kiểm toán việc quản lý nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài vào Việt Nam.
-
Bộ Tài nguyên đã không công bố quy chuẩn, tiêu chuẩn đánh giá thế nào là lô hàng nhập khẩu phế liệu.
-
Nhiều chuyên gia cảnh báo sẽ có một “trào lưu” nhập phế liệu mới về Việt Nam trong khi tính toán của Bộ Công Thương, từ nay đến hết năm, nếu không có những giải pháp chặn nhập khẩu, chỉ riêng tiền nhập khẩu sắt thép phế liệu sẽ lên tới 1,5 - 1,7 tỷ USD.
-
Nói về việc thực trạng các doanh nghiệp tìm mọi cách nhập khẩu phế liệu về Việt Nam, ông Hoàng Văn Thức- Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường (Bộ TNMT) thừa nhận: Việt Nam chưa thực hiện phòng ngừa, kiểm soát việc nhập khẩu phế liệu từ xa, từ ngoài biên giới (nước ngoài).
-
Nhiều doanh nghiệp sẵn sàng làm giả giấy phép, kê khai sai tên hàng hóa, thậm chí dùng các doanh nghiệp “ma” để nhập khẩu phế liệu. Khi xảy ra sự cố, chủ hàng trốn biệt khiến cả cảng biển lẫn chủ tàu rơi vào cảnh “dở khóc dở cười”.
-
Theo Tổng cục Hải quan, làm giả giấy tờ, văn bản chứng nhận đủ điều kiện nhập khẩu, khó khăn trong quá trình kiểm tra của cơ quan chức năng… là những lý do khiến phế liệu nhập khẩu tăng mạnh trong thời gian gần đây.
-
Chỉ sau 6 tháng đầu năm, đã có tới hơn 4 triệu tấn phế liệu nhựa, giấy, sắt thép đổ vào Việt Nam, bằng khoảng 2/3 lượng hàng nhập khẩu trong cả năm ngoái.