Phong kiến Trung Quốc
-
Trong lịch sử các vương triều phong kiến Trung Quốc, hoàng đế được coi là “Thiên tử” (con trời), đứng đầu thiên hạ. Thế nhưng, có những bậc "Thiên tử" có những hành vi, lối xử thế rất tầm thường, thậm chí xấu xa, biến thái…
-
Mặc dù biết cơ thể bị khiếm khuyết không thể có con như những người đàn ông bình thường nhưng thái giám vẫn muốn lấy vợ. Câu hỏi đặt ra rằng thái giám muốn lấy vợ vì điều gì?
-
Thay vì chìm đắm trong ăn chơi hưởng lạc, theo đuổi thuốc trường sinh như nhiều vị vua khác, hoàng đế Càn Long có những bí quyết "vàng" để trường thọ. Nhờ vậy, ông sống thọ 89 tuổi.
-
Sau khi bị làm nhục, phụ nữ thời phong kiến không dám công khai và không thể dũng cảm đứng lên, bởi vì cuối cùng người chịu tổn hại cũng chính là họ.
-
Trong lịch sử các triều đại phong kiến Trung Quốc, hầu như các Hoàng đế đều sở hữu một hậu cung với rất nhiều phi tần, mỹ nữ. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết việc tuyển chọn mỹ nữ bao gồm những công đoạn và yêu cầu khắt khe ra sao.
-
Một số nhà sử học tin rằng để tránh một cuộc tranh giành ngôi vị tương tự như thời của mình, Ung Chính đã lệnh cho một hoàng tử phải tự tử để Càn Long thuận lợi lên ngôi.
-
Vị Hoàng đế thời Tống nghĩ ra một kế, dùng mỹ nữ thăm dò hai hoàng tử, xem ai có thể vượt qua thử thách thì người đó được lập làm Thái tử.
-
Thời phong kiến Trung Quốc có một hình phạt được xem là "quá dịu dàng đối với người mang tội", cũng không tạo thành tổn thương vật lý trên cơ thể.
-
Sau cái chết bất ngờ của phò mã Lương Bang Thụy, công chúa nhà Minh trở thành góa phụ khi vẫn còn là trinh nữ. Nhà Thanh rút kinh nghiệm, bèn ra luật "thí hôn" nhằm kiểm tra toàn diện phò mã tương lai trước khi hôn lễ được diễn ra.
-
Cố cung là hệ thống cung điện thời cổ đại, nơi sinh sống và làm việc của hoàng thất các triều đại phong kiến Trung Quốc.