Phong kiến Trung Quốc
-
Hiếu Trang Thái hoàng Thái hậu là phi tần của Thanh Thái Tông Hoàng Thái Cực. Sau khi qua đời vào năm 1688, vị thái hậu nhà Thanh này không được an táng trong suốt 37 năm. Điều này xuất phát từ di nguyện của bà.
-
Dưới thời phong kiến, long bào của hoàng đế Trung Quốc không bao giờ đem giặt. Thay vào đó, người xưa có cách làm sạch long bào vô cùng đặc biệt.
-
Phía trước ngôi mộ của Vạn Quý phi - phi tần của Minh Hiến Tông có một tấm bia đá. Trên tấm bia đá có khắc "lời nguyền" 8 chữ. Trong suốt hàng trăm năm, không ai dám xâm phạm ngôi mộ này, kể cả vua Càn Long.
-
Dù có vẻ ngoài xấu xí bậc nhất thiên hạ, nhưng người phụ nữ này vẫn có được hôn nhân viên mãn mà người khác ao ước.
-
Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, Địch Nhân Kiệt là vị quan nhà Đường và sau đó là nhà Võ Chu. Ông được mệnh danh "Sherlock Holmes của phương Đông" nhờ tài điều tra, phá án tài tình.
-
Cuộc sống bên trong hoàng cung Trung Quốc thời phong kiến khác "một trời một vực" so với phim ảnh. Theo đó, nhiều người không khỏi bất ngờ, thậm chí khó tin đó là sự thật.
-
Trong thời kỳ phong kiến Trung Quốc, nhiều gia đình sẽ gửi con gái của họ vào cung, mong rằng con gái sẽ được hoàng đế sủng ái, từ đó, gia đình đổi đời. Tuy nhiên, để lọt vào “mắt xanh” của hoàng đế là điều không hề dễ dàng.
-
Theo một số chuyên gia, Triệu Cao là thái giám khét tiếng đã âm mưu giết hại Tần Thủy Hoàng. Sau đó, hoạn quan này đưa Tần Nhị Thế lên ngôi làm vị vua bù nhìn trước khi ép con trai Tần Thủy Hoàng nhường ngôi, tự sát.
-
Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, Phác Bất Hoa là thái giám ngoại quốc đầu tiên. Hoạn quan này xuất thân là người Cao Ly (Triều Tiên ngày nay) và được cho là một trong những nguyên nhân lớn khiến nhà Nguyên diệt vong.
-
Tương truyền, vào năm 48 tuổi, Từ Hi Thái Hậu có thai với một nam sủng họ Bạch. Khi xem mạch cho bà, 2 thái y nói rằng bà có thai nên đều bị giết chết. Vị thái y thứ ba may mắn sống sót nhờ giả chết.