Phòng trị bệnh khảm lá mì
-
Nỗ lực tìm kiếm giống mì kháng bệnh của Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm nông nghiệp Hưng Lộc (Đồng Nai) đã mang lại hiệu quả tích cực khi giống mì TMEB419 cho năng suất cao và kháng bệnh khảm lá.
-
Nhanh chóng khảo nghiệm, đưa các giống mì (sắn) kháng bệnh vào sản xuất là phương án tối ưu và cấp bách để đối phó dịch bệnh khảm lá và giảm thiểu thiệt hại cho người trồng mì.
-
2 giống mì HN3 và HN5 hoàn toàn không nhiễm bệnh khảm lá, Sở NNPTNT tỉnh Tây Ninh tự tin đề nghị giải thể Ban chỉ đạo phòng chống khảm lá mì của tỉnh.
-
Bệnh khảm lá mì (sắn) vẫn lan rộng ở nhiều địa phương của tỉnh khu vực miền Nam và Tây Nguyên khiến năng suất mì giảm. Tình trạng giãn cách xã hội do dịch Covid-19 cũng khiến việc thu hoạch mì gặp khó khăn. Nhiều nông dân trồng mì đang rầu đứt ruột.
-
Dịch Covid-19 khiến lượng mì (sắn) từ Campuchia nhập khẩu về Việt Nam bị hạn chế. Các nhà máy chế biến đã tăng giá thu mua mì nội địa để đáp ứng nguồn nguyên liệu cho chế biến.
-
Dù chưa có giống khoai mì sạch bệnh khảm lá, nhưng giá cao ở vụ trước giúp người trồng mì hồ hởi. Nông dân đang lựa chọn các hom mì giống tốt nhất, để hy vọng thêm một vụ mì được giá.
-
Giá khoai mì (sắn) ở nhiều địa phương tiếp tục duy trì ở mức cao, nhưng nhiều nông dân không được hưởng lợi, do khoai mì bị mất mùa vì thiên tai, dịch bệnh.
-
Đã có hơn 1.000ha sắn ở Thừa Thiên Huế bị nhiễm loại bệnh nguy hiểm do virus gây ra, chưa có thuốc phòng trừ. Bệnh đang có nguy cơ tiếp tục lây lan trên diện rộng, gây ảnh hưởng đến sản xuất và chế biến sắn trên địa bàn tỉnh.
-
Gần 4 năm kể từ ngày dịch khảm lá sắn (khoai mì) xuất hiện ở Tây Ninh, nỗ lực tìm kiếm không ngừng nghỉ giống sắn kháng bệnh khảm lá đã đạt được kết quả đáng mừng. Hai giống sắn HN3 và HN5 có khả năng kháng bệnh khảm lá sắn gần như 100%.
-
Viện Di truyền Nông nghiệp Việt Nam đã thu được 8 dòng/giống sắn (khoai mì) có sức kháng bệnh khá, có năng suất và tinh bột vượt trội so với các giống đối chứng tốt nhất hiện trồng tại Tây Ninh.