Phong tục tập quán
-
Cái cách treo con vật lủng liểng trên cổng nhà, với cái mùi thối nồng nặc tỏa ra, thì quả thực kinh hãi.
-
Nhờ quen biết với một anh bạn tên Vàng A Ri, làm nghề khuân vác đồ cho khách du lịch leo núi Phanxipăng, tôi có dịp tham dự đám tang một cô gái trẻ, ngay tại bản của anh.
-
Trong phong tục của người Mạ, các cặp đôi khi tìm hiểu nhau nếu “ưng cái bụng” họ sẽ được ngủ chung thoải mái.
-
Đã thành thông lệ, cứ mùng 1.2 âm lịch hàng năm, người dân làng Thiều Xá, xã Cầu Lộc, huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa), lại tổ chức ăn Tết lại. Tết này, bà con nhân dân trong vùng còn tổ chức to hơn cả Tết cổ truyền.
-
Đêm nào giếng cũng phát ra tiếng động lạ như người múc nước. Đặc biệt, tiếng động này chỉ phát ra vào ban đêm, còn ban ngày thì yên ắng.
-
Với quan niệm “chó đá” là linh vật trừ tà, đem lại may mắn, tiếng sủa của nó còn khiến những “con ma” phải sợ, thú giữ phải quay đầu bỏ chạy... Vì vậy người Nùng ở Lạng Sơn có tập tục thờ “chó đá”.
-
Trong làng có người “chết xấu” (tự tử), 16 hộ dân người Cơ tu ở thôn Bút Tưa, xã sông Kôn, huyện Đông Giang (Quảng Nam) đã đập bỏ nhà cửa, bỏ làng ra đi. Đằng sau đó còn có những câu chuyện kể nghe đến rợn người.
-
Phú Thiện là vùng đất ẩn chứa nhiều giai thoại về những Pơtao được biết đến với sức mạnh siêu nhiên có thể hô mưa, gọi gió.
-
Tỉnh Bắc Giang đang triển khai Đề án Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể và phi vật thể, trong đó đặc biệt chú trọng việc tôn tạo và phục dựng lại những phong tục tập quán của đồng bào DTTS sinh sống trên địa bàn.
-
Mỗi phong cách trang trí bàn ăn ngày Tết có những nét riêng, có thể cầu kỳ hay đơn giản, nhưng chung quy đều mang không khí Tết với gam màu đỏ cầu may mắn không thể thiếu theo phong tục người Việt.