Phục hồi sản xuất
-
Nguồn vốn đang thừa, tín dụng khó tăng, nhưng ngân hàng rất thận trọng với việc giải ngân mới và chỉ áp lãi suất ưu đãi cho doanh nghiệp có khả năng trả nợ.
-
Hiện có 28 Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV ở địa phương nhưng hoạt động kém hiệu quả, giờ cần đẩy mạnh. Có thể “bơm” vào quỹ này khoảng 1-2% GDP, tương đương 2,5-5 tỷ USD, để hỗ trợ doanh nghiệp.
-
Các ngân hàng thương mại khẳng định nguồn vốn hiện rất dồi dào, sẵn sàng cho vay với các doanh nghiệp đủ điều kiện, có phương án khả thi.
-
Theo các chuyên gia, chính sách cho doanh nghiệp (DN) vay vốn lãi suất 0% để trả lương cho người lao động (NLĐ) chưa thực hiện được do hoạch định thiếu thực tế. Cơ quan chức năng cần khẩn trương điều chỉnh, bởi bây giờ DN đã chuyển sang giai đoạn phục hồi sản xuất, nên sự hỗ trợ đã giảm nhiều ý nghĩa.
-
Về cơ bản Việt Nam đã khống chế được dịch Covid-19. Đây là cơ hội để phục hồi sản xuất và tạo việc làm mới cho lao động. Vấn đề lúc này là lao động phải nắm bắt được thời cơ, tăng cường kỹ năng cơ bản để thích ứng với thị trường.
-
Ngành chăn nuôi 5 tháng đầu năm có diễn biến trái chiều ở từng lĩnh vực. Trong khi gia súc gặp khó, thủy sản tăng trưởng tốt.
-
Dù các ngân hàng giảm mạnh lãi suất, có nhiều giải pháp hỗ trợ tín dụng cho khách hàng gặp khó khăn do dịch Covid-19, nhưng tăng trưởng cho vay những tháng đầu năm 2020 vẫn rất thấp. Điều này cho thấy doanh nghiệp vẫn chưa thể phục hồi sản xuất, chưa biết vay vốn để làm gì.
-
Bộ Tài chính mô tả đây là một trong những giải pháp nhằm hỗ trợ người dân và doanh nghiệp phục hồi sản xuất kinh doanh trước ảnh hưởng từ dịch Covid-19.
-
Sau khi dịch Covid-19 ổn định, Việt Nam có thể sẽ đón nhận một làn sóng đầu tư rất lớn từ khối doanh nghiệp nước ngoài.
-
Nhằm tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, tái khởi động nền kinh tế bị ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19, Agribank cùng ngành ngân hàng quyết liệt triển khai Thông tư 01/2020/TT-NHNN, tập trung tháo gỡ khó khăn cho khách hàng thông qua thực hiện miễn giảm lãi, phí, hạ lãi suất, cho vay mới…