Phương Lạp
-
Cuộc nổi dậy ở Lương Sơn Bạc do Tống Giang lãnh đạo chỉ là một trong hơn 100 cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra trong suốt triều Tống. Cho đến nay vẫn còn nhiều tranh luận về quy mô cuộc khởi nghĩa này.
-
Có thể nói, Phan Kim Liên là nhân vật gây tranh cãi nhất trong Thủy Hử của tác giả Thi Nại Am. Cô xuất thân là một a hoàn vì bị bức bách mà phải lấy Võ Đại Lang, gây nên những chuyện ô nhục.
-
Tống Giang là một nhân vật có thật sống dưới triều Tống ở Trung Quốc. Tuy nhiên, cuộc đời của ông chỉ được sử sách đề cập rất ít và không giống trong Thủy Hử.
-
Không phải Hỗ Tam Nương hay Tôn Nhị Nương, mỹ nhân này mới là người được đánh giá cao nhất trong Thủy hử.
-
Khi giao chiến, Võ Tòng bị Phương Lạp dùng mâu đâm vào cánh tay, khiến nó dính chặt vào cột nhà mà không thể tháo ra được. Không để Phương Lạp chạy thoát, ông dùng chính đao của mình chặt đứt cánh tay bị thương quyết tử chiến với Phương Lạp. Đây được cho là một trong những trận đánh đỉnh cao của Thủy Hử.
-
Khi nghe tới biệt hiệu “Bách thắng tướng quân”, ai cũng nghĩ rằng đây là một mãnh tướng bất khả chiến bại. Thế nhưng, sự thật lại trái ngược hoàn toàn so với suy nghĩ của mọi người.
-
Thủy Hử có nhiều anh hùng, hảo hán giỏi bắn cung. Nhưng số 1, được tất cả thừa nhận chính là Tiểu Lý Quảng Hoa Vinh. Nhưng đến phần Hậu Thủy Hử, trong lần đại quân Lương Sơn đi đánh dẹp Phương Lạp, đã xuất hiện một nhân vật với tài cung tiễn siêu phàm, không hề thua kém Tiểu Lý Quảng. Một tay cung bá đạo, đã trực tiếp và gián tiếp, gây ra cái chết của tổng cộng 13 đầu lĩnh Lương Sơn Bạc.
-
Phương Lạp được nhắc đến và khắc họa trong tiểu thuyết Hậu Thủy hử của Thi Nại Am và La Quán Trung, có thể coi là nhân vật quan trọng gắn với hành trình suy tàn của 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc.
-
Tống Giang trong Thủy Hử của Thi Nại Am là nhân vật giàu màu sắc và gợi nên nhiều suy ngẫm. Nhưng đã bao giờ bạn tự hỏi, Tống Giang ấy có phải là nhân vật có thật và Tống Giang của-chính-sử thực sự là người như thế nào?
-
Quan Thắng dũng mạnh thiện chiến, giống như tiền nhân Quan Vân Trường; Hô Diên Chước cũng đứng hàng thứ 3 trong “Ngữ hổ tướng của Lương Sơn Bạc”, sức đánh trăm người; còn Trương Thanh có tài ném đá bách phát bách trúng, khiến quân địch khiếp sợ...