Quần đảo
-
Hôm 27.5, liên minh cầm quyền Đảng Dân chủ Tự do và Đảng New Komeito Nhật đã thảo luận các vấn đề pháp lý liên quan đến 16 kịch bản quốc phòng ứng phó trong các tình huống nảy sinh, trong đó có tình huống“vùng xám” trên biển, đảo.
-
Từ hàng trăm năm trước, nhà nước phong kiến Việt Nam đã thực thi liên tục chủ quyền trên các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa. Nơi đây luôn hòa bình, không gặp sự tranh chấp, hay phản đối nào từ các quốc gia khác.
-
Hiện nay, giàn khoan Hải Dương 981 đã ở cách đảo Tri Tôn khoảng 25 hải lý về phía đông nam, dịch chuyển được khoảng 114m so với vị trí ban đầu.
-
Ngày 27.5, Bộ Ngoại giao Việt Nam đã triệu đại diện Đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội trao công hàm phản đối những hành động ngang ngược của Trung Quốc.
-
Năm 1974, Trung Quốc sử dụng vũ lực chiếm đóng quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam, vi phạm nguyên tắc cơ bản: Xâm lược không thể mang lại chủ quyền lãnh thổ, trích phóng sự của VTV tối 25.5.
-
Khi tàu chấp pháp của Việt Nam cách vị trí giàn khoan Hải Dương-981 thì xuất hiện nhiều tàu trọng tải lớn của Trung Quốc tạo vòng vây ngăn cản, rượt đuổi tàu chấp pháp của Việt Nam.
-
Kêu gọi xây dựng lòng tin tại châu Á, nhưng Trung Quốc đã không chỉ xuyên tạc, vu khống cho Việt Nam về nhiều vấn đề liên quan đến biển đảo, trong đó có Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng, mà còn “nói một đằng, làm một nẻo” trên Biển Đông.
-
“Phóng viên một hãng truyền hình lớn của nước Anh vừa gọi điện ra phỏng vấn tôi với 3 câu hỏi" - Thượng tọa Thích Giác Nghĩa, trụ trì chùa Trường Sa Lớn (thị trấn huyện đảo Trường Sa, Khánh Hòa) cho hay.
-
Rất nhiều tư liệu lịch sử tại Việt Nam và quốc tế khẳng định, từ nhiều thế kỷ nay, Việt Nam đã xác lập, thực hiện chủ quyền với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
-
Nội dung Công hàm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng được thể hiện rất thận trọng, đặc biệt là không hề có việc tuyên bố từ bỏ chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.