Quân giải phóng
-
Năm 1957, Phòng thiết kế do các chuyên gia tên lửa phòng không nổi tiếng của Liên Xô, như Ya Rasputin, Pie Grushin và Korobov đứng đầu, đã phát triển một hệ thống tên lửa phòng không rất tiên tiến, đó là S-75 Dvina mà NATO đặt mã hiệu là SAM-2.
-
Trong cơn hấp hối của chế độ Sài Gòn, chính trường Sài Gòn tháng 4/1975 vẫn rộn lên những đợt sóng ngầm của các thế lực cả trong và ngoài nước.
-
Đội quân mạnh nhất và thiện chiến hàng đầu thế giới, với vũ khí trang bị hiện đại và kinh nghiệm chiến tranh phong phú, nhưng đã phải gặp rất nhiều khó khăn và thất bại khi đối đầu với những người lính giải phóng Việt Nam.
-
Tới năm 1971, chất độc da cam bị cấm sử dụng nhưng quân đội và chính phủ Mỹ luôn phủ nhận sự liên quan của việc sử dụng chất độc da cam ở Việt Nam với những ca trẻ em dị dạng ra đời sau này.
-
Chiến tranh Việt Nam tới nay vẫn là cuộc chiến tranh đắt đỏ nhất trong lịch sử nước Mỹ và là một trong hai cuộc chiến duy nhất người Mỹ nhận thua một cách "muối mặt".
-
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, những người lính Giải phóng không chỉ phải đối đầu với bom, đạn của giặc mà còn phải đương đầu với những chiêu trò tâm lý chiến kỳ cục của đối phương.
-
Cuối tháng 1/1973, Hiệp định Paris vừa ký kết, tôi được lệnh quay lại Quảng Trị để viết về đợt trao trả tù binh và cuộc đấu tranh thực thi hiệp định.
-
Quá ám ảnh những trận mai phục của quân giải phóng, một sĩ quan Mỹ đã phải viết thành cuốn sách để dạy cho binh lính của mình cách thoát chết.
-
Trận đấu tăng lớn nhất trong Chiến tranh Việt Nam diễn ra tại Cửa Việt thậm chí còn được báo chí quốc tế so sánh với trận "vòng cung Kurk" trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
-
Đồi Không Tên với trận đánh 1 chọi 20 của quân giải phóng, rất ít được nhắc đến trong sách báo, nhưng đó là một trong những trận đánh tiêu biểu nhất cho nghệ thuật lấy ít địch nhiều của quân đội ta.