Quân Tống
-
Thuyền Tống to lớn cơ động chậm, bị các chiến thuyền thực thụ của Đại Việt nhanh nhẹn bao vây tiêu diệt từng chiếc. Quân lính Tống ô hợp không biết xoay sở thế nào, bị quân Đại Việt tắm máu. Binh thế Tống đứt đoạn không sao cứu vãn nổi, nhưng vì thủy quân Tống rất đông nên thủy quân Đại Việt giết không xuể.
-
Sử nước Tống mô tả Thân Cảnh Phúc: "Quân Tống thừa thắng chiếm châu Quang Lang (Lạng Châu), viên Tri châu là con rể nhà vua, bèn trốn vào trong đám cỏ, thấy quân Tống thì ra giết chết hoặc bắt về xẻo thịt ăn. Người ta cho là vị Thiên thần".
-
Nguyên Soái Nhạc Phi thời Nam Tống đã giao chiến với quân Kim tổng cộng 126 lần và không một lần thất bại, quyết đòi lại vùng đất phương bắc bị quân giặc chiếm.
-
"Nam quốc sơn hà" là áng văn bất hủ của nền văn học nước Việt. Ai là tác giả của bài thơ nổi tiếng này đến nay vẫn còn nhiều tranh cãi.
-
Nếu Tiết xuất thân là tiến sĩ thì Quỳ là con trai thứ của Quách Bân, một danh tướng của Bắc Tống. Quỳ làm tướng giỏi và theo Tống sử thì rất giỏi binh thư, trận pháp. Vua Tống từng vời Quỳ vào hỏi cách bày binh bố trận và Quỳ trả lời rành rọt.
-
Vấn đề đặt ra là tại sao nhà Tống lại phải đem lực lượng ô hợp như vậy để nướng quân trên biển? Đơn giản vì Tống Thần Tông muốn nóng lòng đánh gấp để sau khi thắng là phải rút lại chủ lực về biên giới phía Bắc.
-
Đau buồn nhất cho Quách Quỳ là sau khi thua trận trước quân dân Đại Việt thì bị người dân Trung Quốc giễu cợt về tài cầm quân. Điển hình là truyện "mưu lược của tướng quân Quách Quỳ" trong Cổ kim tiếu sử được nhà văn Phùng Mộng Long cuối thời nhà Minh chép lại.
-
Năm 1072, vua Lý Thánh Tông mất, Thái tử Càn Đức mới chỉ 7 tuổi đã lên ngôi. Đại Việt lúc này phải đối diện với nguy cơ từ gọng kìm 3 nước Tống – Chiêm – Khmer.
-
Cuối năm 1076, một đạo quân lớn 30 vạn lính của nhà Tống tiến sang xâm lược nước ta. Lý Thường Kiệt chỉ huy quân đội lập phòng tuyến ở sông Như Nguyệt.
-
Dưới sự lãnh đạo của Lê Hoàn, quân dân Đại Cồ Việt đã ghi thêm vào trang sử hào hùng chống giặc ngoại xâm chiến công sáng chói. Đó là chiến thắng Bạch Đằng lần thứ hai năm 981.