Quan Vân Trường
-
Trong các tượng thờ, tranh chân dung để lại đến nay, hầu hết các vị vua đều được thể hiện có râu ba chòm uy nghi...
-
Nhân vật này thậm chí còn được sánh ngang với Khổng Tử, nhân dân Trung Quốc luôn truyền tai nhau rằng "huyện huyện có văn miếu, thôn thôn có võ đền".
-
Hầu hết mọi người đều thấy tiếc nuối cho cái chết của Quan Vũ, nhưng thực tế thì còn có một vị tướng khác vang danh không kém, phải ra đi theo cách tức tưởi hơn.
-
Đền cổ Hồng Sơn (còn gọi miếu Quan Phu Tử - Võ Miếu) tọa lạc tại phường Hồng Sơn, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, được xây dựng vào năm Minh Mệnh thứ 18, thờ Quan Vân Trường. Bởi thế, hàng năm có hàng vạn, người dân, du khách thập phương khắp mọi miền đổ về dâng hương, cầu nguyện những điều tốt đẹp nhất.
-
Khi khai quật lăng mộ của Quan Vũ ở Lạc Dương và Đương Dương, các nhà khảo cổ không khỏi bất ngờ khi bên trong mỗi mộ cổ đều có một bộ hài cốt phụ nữ. Điều này khiến họ tò mò danh tính của hai người này.
-
Nhắc đến Quan Vân Trường, ai nấy sẽ hình dung ngay đến một chiến tướng oai phong lẫm liệt sở hữu sức mạnh địch vạn người, nhưng ít ai biết rằng ngoài sức mạnh ông còn sở hữu đao pháp huyền ảo vô song.
-
Triệu Vân không chỉ khiến người đời nể phục với võ nghệ cao cường, năng lực tác chiến xuất chúng mà còn lòng trung thành và tinh thần tận trung vì nước hiếm có.
-
Đền Quan Thánh Đế Quân (thị trấn Tân Trụ, huyện Tân Trụ, tỉnh Long An) là nơi thờ phụng Quan Công. Ông còn nhiều tên gọi khác như Quan Công Xích Đế, đức Quan Đế, Quan Vân Trường hay Quan Vũ. Đền là nơi khẳng định giao thoa văn hóa Việt - Hoa trong quá trình khai hoang, lập ấp ở miền Nam.
-
Chỉ một thời gian ngắn sau khi Lục Thụ Minh, người đảm nhận vai Quan Vân Trường qua đời, "Trương Phi" Lý Tĩnh Phi rời cõi tạm vì quá đau buồn, thương tiếc đồng nghiệp.
-
Lục Thụ Minh thành danh với vai Quan Vũ trong "Tam Quốc diễn nghĩa" 1994. Ông vừa được thông báo qua đời vì bệnh tật.