Quất tứ liên
-
Sau lũ, nhiều diện tích đất trồng đào trước đây bị bỏ không vì đào đã chết. Giá đào giống tăng cao, một số nhà vườn đành phải chuyển sang trồng các loại rau màu như su hào, cải bắp để có thu nhập trước Tết.
-
Nước sông Hồng rút bỏ lại cả một cánh đồng bạt ngàn quất Tứ Liên, đào Nhật Tân héo lá rụng quả. Hơn một nửa số đào Nhật Tân, quất Tứ Liên được trồng ở sát bờ sông Hồng đang chết do nước lũ dâng cao nhiều ngày.
-
“Nhà nông chúng tôi vất vả lắm, ngập úng hết rồi, bây giờ tôi còn không biết sống bằng cái gì từ giờ tới Tết đây, khó khăn lắm”, người trồng quất rầu rĩ.
-
Do ảnh hưởng của không khí lạnh, nhiệt độ tại Hà Nội xuống thấp, trời rét buốt. Tiểu thương kinh doanh đào quất phải thuê người trông coi tránh trộm cắp, người trông đào thuê mỗi đêm cũng kiếm được trung bình từ 300 đến 500 nghìn đồng.
-
Hơn 1 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán 2024, người dân trồng đào, quất đang tất bật hoàn thiện các công đoạn cuối cùng trước khi đưa ra thị trường. Có khách hàng đến tận vườn đặt trước cây cảnh vì sợ hết cây đẹp trưng Tết.
-
Nhiều nhà vườn trồng quất cảnh ở làng Tứ Liên (Tây Hồ, Hà Nội) đều tất bật chăm sóc cây. Đặc biệt, loại quất ghép gỗ có giá hàng chục triệu được người dân đặt nhiều kỳ vọng.
-
Sau Tết Nguyên đán, người dân ở một số vùng trồng đào trên địa bàn Hà Nội như Nhật Tân, Tây Tựu, La Cả… lại tất bật với những công việc thu hồi, cắt tỉa, phục hồi đào sau Tết.
-
Vài năm trở lại đây ở một số huyện ngoại thành Hà Nội, người dân đã chuyển đổi mô hình từ canh tác nông nghiệp sang trồng, chăm sóc cây cảnh phục vụ Tết. Một cây quất đẹp có giá từ một đến vài triệu đồng.
-
Các nhà vườn trồng quất tại làng Tứ Liên (quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội) đang gấp rút những công đoạn cuối cho vụ Tết. Theo các chủ vườn, quất năm nay vừa được mùa lại được giá.