Quất

  • Mặc dù còn 3 tuần nữa mới đến Tết Nguyên đán, nhưng từ nhiều tuần nay một số làng đào nổi tiếng ở Hà Nội như Nhật Tân, Phú Thượng, Tứ Liên... đã nhộn nhịp kẻ mua người bán. Không ít khách ghé vườn đã chọn dịch vụ thuê đào, quất thay vì mua đứt cả cây.
  • Nhiều cây quất, cành quất chết khô bị vứt la liệt, chất đống dọc 2 bên đường dẫn vào phường Tứ Liên (Tây Hồ, Hà Nội).
  • "Đào nở muộn là thất thu rồi, không còn gì để nói. Đã mất rồi thì làm gì còn thu nữa", một nông dân ở làng đào Nhật Tân (Hà Nội) than thở.
  • Đến trưa 7.2 (tức 29 Tết) nhiều lái buôn chấp nhận lỗ, bán cho du khách với mong muốn lấy lại chút vốn.
  • Trời Hà Nội hầm hập nóng. Những ngày này, dường như chỉ có chiếc máy điều hòa mới giải tỏa nổi cái nóng bức. Chính vì thế, các cửa hàng bán quạt điện vẫn khá ế ẩm vì lượng khách vắng vẻ, ngược lại, mặt hàng điều hòa lại bán "chạy như tôm tươi".
  • Những buổi xế chiều nực dông nực mưa, nghe và nhìn những lằn sấm chớp rung động góc trời, tôi nhớ nhiều chốn quê nhà vào thời niên thiếu.
  • Năm nào cũng thế cứ sau Tết Nguyên đán, những người thợ đào giếng ở Tây Nguyên lại được dịp tất bật với nghề. Bởi ở đấy, hàng ngàn ha cây trồng cần nước mà cái hạn cứ thế bắt đầu gay gắt dần lên. Làm thợ đào giếng tuy đồng tiền công có khá nhưng nguy hiểm thì lúc nào cũng chực ập xuống đầu họ.
  • Sau nhiều tháng “đánh vật” với thời tiết không thuận lợi, dịch bệnh, giá nhiều mặt hàng vật tư đầu vào tăng… giờ đây nhiều nhà vườn trồng hoa tết ở ĐBSCL tiếp tục đối mặt với thua thiệt mới… 
  • Trước Tết Ất Mùi cả 2 tháng, nhiều cây đào cổ thụ đẹp tại vườn đào Nhật Tân (Hà Nội) đã được thương gia đến ngã giá thuê với mức từ vài triệu đến hàng chục triệu đồng/cây cho vài tuần chơi Tết. 
  • Còn hơn 2 tháng nữa mới đến tết Ất Mùi nên dạo một vòng quanh các vườn đào trên địa bàn Hà Nội thời điểm này, người trồng đào mới bắt đầu rục rịch vặt lá. Theo dự đoán của các nhà vườn, đào năm nay được mùa nên giá không có nhiều biến động.