Quỹ bình ổn giá
-
Các chuyên gia kinh tế cho rằng, cần rút ngắn thời gian giảm giá xăng dầu trong nước để nền kinh tế và người dân không bị thiệt.
-
Với giá dầu thô thế giới tụt xuống còn 40 USD/thùng, giá xăng A92 nhập từ Singapore chỉ còn khoảng 62,76 USD/thùng, chưa đầy 9.000 đồng/lít.
-
Do không xả quỹ bình ổn và giữ nguyên mức trích lập quỹ này nên giá xăng hôm qua (19.8) chỉ được điều chỉnh giảm gần 800 đồng/lít. Nhiều chuyên gia đánh giá, giá xăng giảm chưa tương xứng với giá thế giới.
-
Giá dầu thô thế giới đang giảm mạnh xuống mức kỷ lục và sắp về trở lại “đáy” 6 năm - trên dưới 40 USD/thùng xác lập hồi giữa tháng 3.2015. Câu hỏi được người tiêu dùng đặt ra là liệu giá xăng dầu trong nước có giảm theo trở lại về ngưỡng 16.000-17.000 đồng/lít (xăng RON 92) như thời điểm đó?
-
Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) vừa dự báo, giá thế giới một số mặt hàng nhiên liệu như xăng dầu thành phẩm, LPG (gas) trong tháng 8 sẽ còn giảm tiếp hoặc ở mức thấp, tạo thuận lợi cho việc điều hành giá các mặt hàng này ở thị trường trong nước trong tháng 8.
-
Với việc điều hành giảm mạnh giá xăng hơn 800 đồng/lít hôm qua (4.8), giá bán xăng RON 92 trong nước đã về ngưỡng dưới 20.000 đồng/lít.
-
Giá xăng, dầu trong đợt điều chỉnh diễn ra vào hôm nay được kỳ vọng sẽ giảm do giá xăng dầu bình quân trên thị trường thế giới trong 15 ngày qua vẫn tiếp tục giảm.
-
Với thực tế điều hành giá xăng dầu như hiện nay, quỹ bình ổn giá xăng dầu đang được sử dụng một cách hết sức phi lý, đó là dùng để tránh… giảm giá mạnh cho người tiêu dùng?!
-
Với mức giảm 260 đồng/lít từ chiều 20.7, doanh nghiệp xăng dầu về lý thuyết vẫn đang lãi 1.105 đồng/lít xăng. Doanh nghiệp thì lãi to còn người tiêu dùng thì vẫn mua xăng đắt và tiếp tục phải đóng vào quỹ bình ổn giá.
-
Thay vì giảm theo biến động giảm của giá xăng dầu nhập khẩu, giá xăng dầu trong nước từ đầu năm đến nay đã làm một cuộc “lội ngược dòng ngoạn mục" và người tiêu dùng lại nhận về phần thiệt thòi.