Quy hoạch xây dựng
-
Vùng ĐBSCL đang đứng trước nhiều cơ hội phát triển cũng phải đối mặt với không ít thách thức.
-
Phạm vi nghiên cứu lập quy hoạch rộng hơn 613 km2 với chiều dài khu vực nghiên cứu khoảng 45 km theo hướng đông - tây tính từ cửa sông Đà Diễn về phía tây giáp với tỉnh Gia Lai.
-
Các chuyên gia và doanh nghiệp cho rằng, thủ tục hành chính liên quan đến lĩnh vực xây dựng ở nước ta hiện nay quá rườm rà, không khác một “ma trận” cản trở sự thu hút vốn của các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, làm tăng chi phí, thời gian thi công,…
-
Cải cách thủ tục hành chính được nêu ra như "gói cứu trợ" hiệu quả, lâu dài, ít tốn kém nhằm hỗ trợ doanh nghiệp ngành xây dựng vượt qua khó khăn của dịch Covid-19 và góp phần khôi phục nền kinh tế chung.
-
Bộ Xây dựng đề nghị các địa phương tiếp tục tăng cường thực hiện các nhiệm vụ đã được Thủ tướng giao trong lĩnh vực quy hoạch, phát triển đô thị, trong đó có việc xử lý các quy hoạch điều chỉnh sai quy định để Bộ tổng hợp, báo cáo Thủ tướng kết quả thực hiện...
-
Bộ Xây dựng vừa có văn bản gửi các địa phương yêu cầu tiếp tục tăng cường chấn chỉnh công tác quy hoạch xây dựng, quản lý phát triển đô thị.
-
UBND TP Hà Nội giao các đơn vị nghiên cứu bổ sung sân bay quốc tế thứ 2 ở phía Nam, Đông Nam thành phố và dự kiến phát triển thành phố trực thuộc như Hoà Lạc, phía Bắc Sông Hồng…
-
Theo đánh giá của giới chuyên gia, việc lập lờ thông tin quy hoạch là một trong những nguồn cơn của các đợt “sốt đất ảo” đã và đang xảy ra tại nhiều nơi trên cả nước.
-
Để ngăn chặn cơn "sốt đất" theo thông tin quy hoạch, đại diện Bộ Xây dựng cho biết, bên cạnh việc yêu cầu các địa phương công khai quy hoạch, Bộ cũng tiến hành sửa luật liên quan.
-
Dù được coi là giải pháp ngăn chặn "sốt đất", nhưng việc đăng tải công khai các đồ án quy hoạch còn hạn chế. Về việc này, Bộ Xây dựng mới có văn bản đốc thúc địa phương thực hiện quyết liệt hơn.